(Kiến Thức) - Các nguồn tin an ninh phương Tây tiết lộ, các phần tử Hồi giáo Hamas đang cố gắng mua tên lửa và các thiết bị liên lạc của Triều Tiên.
Thanh Nga (theo BI)
Các quan chức này cho hay, thương vụ giữa các phe Hamas và Triều Tiên có trị giá hàng trăm nghìn USD và được thực hiện bởi một công ty thương mại có trụ sở ở Lebanon. Công ty này có mối quan hệ thân thiết với tổ chức Palestine có trụ sở ở đông Beirut.
Theo đó, các quan chức Hamas được cho là đã gửi một khoản tiền mặt trước để đảm bảo cho vụ giao thương này được thực hiện và đang hi vọng phía Bình Nhưỡng sẽ sớm chuyển vũ khí tới Gaza.
Các phần tử Hồi giáo Hamas diễu hành trên phố.
“Hamas đang tìm cách bổ sung cho kho tên lửa của họ bởi họ đã tiêu tốn một số lượng khá lớn trong các vụ nã pháo sang Israel trong những tuần gần đây. Còn Triều Tiên lại là một đối tác để Hamas tin tưởng trong vụ này bởi dẫu sao Bình Nhưỡng cũng có quan hệ chặt chẽ với một số nhóm Hồi giáo ở Trung Đông”, một quan chức an ninh phương Tây giải thích.
Việc nhờ tới một trung gian ở Lebanon, các quan chức Hamas được cho là đang tăng cường những nỗ lực của họ nhằm thúc đẩy việc mua hàng trăm tên lửa cùng các thiết bị liên lạc từ phía Triều Tiên để tăng khả năng chiến đấu chống lại lực lượng Israel.
(Kiến Thức) - Quân đội Israel vừa khởi động ném bom vào 50 mục tiêu ở Dải Gaza chống lại các phần tử phòng trào Hồi giáo Hamas.
Phát ngôn viên quân đội Israel, Trung tá Peter Lerner cho hay, lực lượng của họ đang tính tới khả năng triển khai lực lượng mặt đất vào Gaza như là một phần của Chiến dịch Bảo vệ Biên giới nhằm chấm dứt các đợt nã hàng chục quả rocket vào miền Nam Israel từ phía Hamas.
Các binh sĩ Israel mang trang thiết bị quân sự tới gần Dải Gaza ngày 8/7.
Theo đó, chỉ tính riêng ngày 7/7, Hamas đã nã hơn 80 quả rocket và hơn 200 quả trong vòng 1 tháng qua. Sự gia tăng bạo lực đã nổ ra tại khu vực sau vụ bắt cóc và sát hại 3 thanh niên Israel hồi tháng trước.
Israel hứng chịu các đợt bắn rocket tầm xa của Hamas
(Kiến Thức) - Còi báo động vang lên liên tục khi các phần tử Hồi giáo Hamas nã rocket tầm xa sang các tỉnh, thành phố ở miền trung và nam Israel.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho hay, một quả rocket từ phía bên kia Dải Gaza đã bắn sang phía Jerusalem trong khi âm thanh của các cuộc không kích gầm rú trên bầu trời dọc miền trung và nam Israel. Các nhà chức trách ở đây cho biết, họ chưa nhận được các báo cáo về số người thương vong sau các vụ rocker tầm xa của Palestine. IDF cho hay, 117 quả rocket đã được bắn sang lãnh thổ của họ trong vòng 24 giờ qua. Hệ thống phòng không Vòm Sắt đánh chặn 29 quả.
Hệ thống phòng không Vòm Sắt đặt ở thành phố miền nam Israel Ashdod đánh chặn một quả rocket ngày 8/7.
Trước đó vào ngày 8/7, phong trào Hồi giáo Hamas của Palestine tuyên bố, họ đã bắn một vài quả rocket sang Jerusalem, Tel Aviv và Haifa. “Lần đầu tiên, Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam tấn công Haifa bằng 1 quả rocket loại R-160, Jerusalem bằng 4 quả M-75 và Tel Aviv 4 quả tên lửa M-75”, trích thông báo của nhóm này.
Máy bay Algeria chở 116 người rơi gần Thủ đô Niger
(Kiến Thức) - Máy bay chở khách của hãng hàng không Algeria - Air Algerie rơi gần Thủ đô CH Niger cùng với 116 người trên khoang.
20h23 ngày 24/7
Danh sách hành khách trên chuyến bay AH5017 bao gồm 51 người Pháp, 27 người Burkina Faso, 8 người Lebanon, 2 người Luxemburg, 1 người Thụy Sĩ, 1 người Áo, 1 người Ai Cập, 1 người Ukraine, 1 người Nigeria, 1 người Cameroon và 1 người Mali, Bộ trưởng Giao Thông Burkina Faso- Jean Bertin Ouedraogo cho biết.
Pháp triển khai máy bay chiến đấu Mirage 2000 để tìm kiếm máy bay AH5017.
(Kiến Thức) - Đầu tháng 7, theo báo cáo và những hình ảnh của Hải quân Mỹ, họ đã quan sát thấy sự xuất hiện của lực lượng Kiểm ngư Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên khu vực Biển Đông.
(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
(Kiến Thức) - Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước ta đã thu giữ được lượng lớn chiến đấu cơ Mỹ bỏ lại miền Nam và chúng ta còn hào phóng tặng cho Liên Xô một món quà vô giá.
(Kiến Thức) - Ngoài tàu ngầm Kilo 636 hiện đại mua của Nga, hiện nay Việt Nam còn một loại tàu ngầm khác không phải xuất xứ từ Nga mà từ một quốc gia đặc biệt.
Quân đội Ukraine cố gắng phản công vượt biên giới, nhưng đã đụng xe tăng T-90M mới nhất của Nga đánh cho tan tác; đây cũng là màn thực chiến đầu tiên của T-90M.
(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
(Kiến Thức) - Không chỉ xe tăng chủ lực T-90, gần như mọi loại xe tăng chủ lực do Liên Xô/Nga sản xuất đều có "đính kèm" một thanh gỗ phía sau thân xe để phục vụ cho nhiệm vụ đặc biệt.
X-44 MANTA, dự án máy bay chiến đấu không đuôi của Lockheed Martin, từng là niềm hy vọng lớn trong việc thử nghiệm khả năng kiểm soát hoàn toàn các trục yaw, pitch và roll mà không cần đến bề mặt điều khiển đuôi.
Nhiều loại vũ khí được phát triển còn tối tân hơn cả khả năng phòng thủ tàu sân bay hiện nay, được mệnh danh là “mối đe doạ” đối với các tàu sân bay dù là hiện đại nhất.
Sau một thời gian dài chịu cấm vận, lực lượng Lục quân của Cuba vẫn có được dàn trang bị vũ khí cực kỳ đáng nể, trong đó có không ít loại được Cuba tự nâng cấp, sản xuất.
Một trong những loại vũ khí chiến lợi phẩm giá trị nhất, tốt nhất, “khủng” nhất mà quân đội ta thu giữ được sau ngày 30/4/1975 là 7 chiếc vận tải cơ C-130.
Có lịch sử hơn 40 năm, tên lửa không điều khiển S-13 “Tulumbas” với khả năng linh hoạt và hiệu suất cao vẫn là vũ khí đáng gờm của Quân đội Nga trên chiến trường.
Pháo lựu nòng ngắn 122 M30 là mẫu pháo chiến thuật của Liên Xô, nhưng lại do người Đức thiết kế. Đây cũng là loại pháo chiến thuật chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Pháo phản lực TOS-1A do Nga phát triển với khả năng phóng đạn nhiệt áp cực mạnh có thể hủy diệt gần như mọi mục tiêu nằm trong tầm bắn, chúng được coi là nỗi ác mộng trên chiến trường.
Ngành công nghiệp quốc phòng của Nga bắt đầu sản xuất pháo tự hành 152mm PAT-S, được phát triển từ 40 trước dưới thời Liên Xô, để trang bị cho các đơn vị bộ binh cơ giới của Nga hiện nay.
Mỗi chiếc Su-34 của lực lượng không quân chiến thuật Nga trong một lần xuất kích có thể mang 4 quả bom FAB-500 (mỗi quả nặng 500 kg) và là loại máy bay sử dụng bom chủ yếu của Nga trên chiến trường Ukraine.
Nga thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ bãi phóng Kapustin Yar ở vùng Astrakhan, Moscow không nêu chủng loại, cho biết đây là một phần trong chương trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa hứa hẹn.
Giống như UAV TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ có trong biên chế Quân đội Ukraine, thì UAV tầm trung Orion của Nga cũng biến mất trên chiến trường Ukraine sau một thời gian ngắn tham chiến. Vậy đâu là lý do?
Quân đội Anh tuyên bố sẽ xem xét đẩy nhanh tiến độ triển khai pháo laser "Lửa Rồng", do đó khí tài này sẽ sớm có cơ hội được thực chiến tại xung đột Đông Âu.
Kazakhstan - quốc gia thành viên Liên Xô cũ đã lần đầu tiên sở hữu vận tải cơ A-400M do châu Âu sản xuất thay vì những sản phẩm do đồng minh Nga phát triển.
Tên lửa đạn đạo Iran bị tên lửa phòng không Israel và Mỹ đánh chặn ngay bên ngoài khí quyển. Được biết hiện diện tại khu vực chỉ có chiến hạm Mỹ trang bị tên lửa SM-3 và Arrow-3 có khả năng đánh chặn tầm cao này.