Triều Tiên đặt siêu pháo 240mm tại DMZ “đe dọa” Seoul

(Kiến Thức) - Theo trang tin Strategypage, Triều Tiên đã thay thế pháo phản lực kiểu cũ Type 75 107mm đặt gần khu phi quân sự bằng pháo phản lực mới 240mm.

Triều Tiên đặt siêu pháo 240mm tại DMZ “đe dọa” Seoul
Type 75 là tên gọi pháo phản lực do Triều Tiên sản xuất dựa trên thiết kế pháo phản lực Type 63 do Trung Quốc sản xuất từ những năm 1960 và viện trợ cho Triều Tiên.
Pháo phản lực Type 75 nặng 602kg kết cấu với 12 ống phóng cỡ 107mm bắn đạn rocket nặng 18,8kg với đầu nổ 1,3kg. Với tầm bắn xa 8km, Type 75 được biên chế cho cấp trung đoàn (6 khẩu/trung đoàn) và được kéo bằng xe vận tải hoặc khi trên chiến trường được kéo lên đồi hoặc công sự bằng động vật hoặc bằng binh lính.
Nữ binh sĩ Triều Tiên đang đưa khẩu pháo phản lực Type 63/75 vào vị trí bắn.
Nữ binh sĩ Triều Tiên đang đưa khẩu pháo phản lực Type 63/75 vào vị trí bắn.
Ngoài biến thể pháo cỡ nòng 107mm, Type 75 còn có biến thể cỡ nòng 130mm và 140mm cho tầm bắn xa hơn.
Mặc dù đây là loại pháo phản lực rất cũ kỹ, không có tính cơ động cao, nhưng nhiều quốc gia không có điều kiện hiện đại hóa vũ khí vẫn sử dụng Type 63 hoặc lưu giữ trong kho. Vì vậy, một số khẩu pháo Type 63 đã xuất hiện trong nội chiến Libya 2011.
Với Triều Tiên, nhằm đối phó có hiệu quả hơn với lực lượng quân sự Mỹ - Hàn đã quyết định thay thế toàn bộ pháo phản lực Type 75 ở vị trí tuyến đầu bằng pháo phản lực “hạng nặng” cỡ 240mm. Loại pháo này có khả năng đe dọa các khu vực lân cận quanh thủ đô Seoul.
Một kiểu pháo phản lực 240mm nhưng dùng khung bệ khác của Quân đội Triều Tiên.
Một kiểu pháo phản lực 240mm nhưng dùng khung bệ khác của Quân đội Triều Tiên.
Hệ thống pháo này lộ diện lần đầu năm 1991 vì vậy nó được Mỹ định danh là M1991, trang bị giàn pháo 22 nòng cỡ 240mm đặt trên khung xe vận tải bánh lốp. Pháo 240mm bắn đi những viên đạn nặng 400kg với đầu nổ nặng 50kg, tầm bắn xa từ 30-60km.
Về khung gầm cơ sở hệ thống pháo, dường như bất kỳ loại xe vận tải nào (kể cả dân sự, quân sự) có thể đặt giàn pháo 22 nòng. Ví dụ, khi M1991 lần đầu xuất hiện trong duyệt binh sử dụng xe vận tải của Romania. Triều Tiên không thể sản xuất nhiều loại pháo này do thiếu hút ngân sách và vận liệu. Không thể chế tạo xe vận tải riêng, Triều Tiên phải dùng tiền mặt mua xe nước ngoài.

Xem bộ tứ pháo “khủng” Triều Tiên đe dọa Hàn Quốc

Xem bộ tứ pháo “khủng” Triều Tiên đe dọa Hàn Quốc
Pháo binh là lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân thường được trang bị các loại pháo xe kéo, pháo tự hành, pháo cối để sát thương tiêu diệt mục tiêu và chi viện hỏa lực cho các đơn vị mặt đất. Hiện nay, pháo binh Triều Tiên được coi là lực lượng lớn nhất thế giới với số lượng hàng nghìn khẩu pháo (pháo xe kéo, pháo tự hành, pháo phản lực, pháo cối…).
Pháo binh là lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân thường được trang bị các loại pháo xe kéo, pháo tự hành, pháo cối để sát thương tiêu diệt mục tiêu và chi viện hỏa lực cho các đơn vị mặt đất. Hiện nay, pháo binh Triều Tiên được coi là lực lượng lớn nhất thế giới với số lượng hàng nghìn khẩu pháo (pháo xe kéo, pháo tự hành, pháo phản lực, pháo cối…).

Trong kho vũ khí pháo binh khổng lồ của Triều Tiên có 4 loại pháo đáng sợ nhất có tầm bắn cực xa, sức công phá mạnh mẽ. Không cần lực lượng tên lửa, với 4 loại pháo này đặt ở khu phi quân sự (DMZ) hoàn toàn có thể gây thiệt hại nặng nề Seoul.
Trong kho vũ khí pháo binh khổng lồ của Triều Tiên có 4 loại pháo đáng sợ nhất có tầm bắn cực xa, sức công phá mạnh mẽ. Không cần lực lượng tên lửa, với 4 loại pháo này đặt ở khu phi quân sự (DMZ) hoàn toàn có thể gây thiệt hại nặng nề Seoul.

Đầu tiên là siêu pháo tự hành M1978 Koksan do Triều Tiên tự chế tạo được tình báo Mỹ phát hiện lần đầu ở gần thành phố Koksan.
Đầu tiên là siêu pháo tự hành M1978 Koksan do Triều Tiên tự chế tạo được tình báo Mỹ phát hiện lần đầu ở gần thành phố Koksan.

Pháo tự hành M1978 Koksan sử dụng khung gầm cơ sở xe tăng hạng trung Type 59 của Trung Quốc. M1978 Koksan trang bị pháo cỡ nòng 170mm có khả năng bắn những viên đạn đi xa 40km hoặc 60km với kiểu đạn tăng tầm.
Pháo tự hành M1978 Koksan sử dụng khung gầm cơ sở xe tăng hạng trung Type 59 của Trung Quốc. M1978 Koksan trang bị pháo cỡ nòng 170mm có khả năng bắn những viên đạn đi xa 40km hoặc 60km với kiểu đạn tăng tầm.

Điểm yếu của M1978 Koksan là không chứa đạn bên trong xe (cần phải có xe chở đạn kèm theo), tốc độ bắn “siêu chậm” 1-2 viên/5 phút. Trong ảnh là một khẩu pháo M1978 Koksan khai hỏa trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq những năm 1980 (một số pháo này được Triều Tiên xuất khẩu sang Iran).
Điểm yếu của M1978 Koksan là không chứa đạn bên trong xe (cần phải có xe chở đạn kèm theo), tốc độ bắn “siêu chậm” 1-2 viên/5 phút. Trong ảnh là một khẩu pháo M1978 Koksan khai hỏa trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq những năm 1980 (một số pháo này được Triều Tiên xuất khẩu sang Iran).

Dựa trên M1978 Koksan, cuối những năm 1980 Triều Tiên nâng cấp lên biến thể pháo tự hành M1989. M1989 dùng khung thân xe bánh xích cải tiến cho phép chứa 12 viên đạn. Hệ thống pháo trang bị pháo cỡ nòng 170mm đạt tầm bắn 40-60km. Với tầm bắn đó, M1978 Koksan và M1989 thừa sức vươn tới Seoul.
Dựa trên M1978 Koksan, cuối những năm 1980 Triều Tiên nâng cấp lên biến thể pháo tự hành M1989. M1989 dùng khung thân xe bánh xích cải tiến cho phép chứa 12 viên đạn. Hệ thống pháo trang bị pháo cỡ nòng 170mm đạt tầm bắn 40-60km. Với tầm bắn đó, M1978 Koksan và M1989 thừa sức vươn tới Seoul.

Thứ ba là hệ thống pháo phản lực phóng loạt M1985 do Triều Tiên phát triển từ những năm 1980. Đây là một loại pháo có uy lực mạnh mẽ của pháo binh Triều Tiên.
Thứ ba là hệ thống pháo phản lực phóng loạt M1985 do Triều Tiên phát triển từ những năm 1980. Đây là một loại pháo có uy lực mạnh mẽ của pháo binh Triều Tiên.

Pháo phản lực phóng loạt M1985 trang bị giàn phóng 12 nòng cỡ 240mm bắn những viên đạn rocket nặng 407kg (lắp đầu đạn nổ phân mảnh nặng 90kg hoặc đầu đạn nổ phá 45kg) đi xa 43km. Chỉ cần 4-8 giây thì M1985 sẽ phóng hết cả 12 đạn. Trong ảnh là M1985 240mm trong một cuộc duyệt binh của Quân đội Triều Tiên.
Pháo phản lực phóng loạt M1985 trang bị giàn phóng 12 nòng cỡ 240mm bắn những viên đạn rocket nặng 407kg (lắp đầu đạn nổ phân mảnh nặng 90kg hoặc đầu đạn nổ phá 45kg) đi xa 43km. Chỉ cần 4-8 giây thì M1985 sẽ phóng hết cả 12  đạn. Trong ảnh là M1985 240mm trong một cuộc duyệt binh của Quân đội Triều Tiên.

Dựa trên M1985, Triều Tiên tiếp tục phát triển hệ thống pháo phản lực phóng loạt uy lực hơn M1991. Hệ thống pháo này được trang bị giàn phóng 22 nòng bắn những viên đạn rocket đi xa 43km. Nếu hàng trăm khẩu pháo M1985 và M1991 đồng loạt khai hỏa thì sẽ là “cơn ác mộng khủng khiếp” đối với Hàn Quốc.
Dựa trên M1985, Triều Tiên tiếp tục phát triển hệ thống pháo phản lực phóng loạt uy lực hơn M1991. Hệ thống pháo này được trang bị giàn phóng 22 nòng bắn những viên đạn rocket đi xa 43km. Nếu hàng trăm khẩu pháo M1985 và M1991 đồng loạt khai hỏa thì sẽ là “cơn ác mộng khủng khiếp” đối với Hàn Quốc.

Ngoài những khẩu siêu pháo tự hành 170mm và pháo phản lực 240mm, pháo binh Triều Tiên còn sở hữu hàng nghìn khẩu pháo đủ kích cỡ (122mm, 130mm, 152mm). Trong ảnh là pháo tự hành M1992 trang bị pháo cỡ nòng 130mm bắn xa 16-24km.
Ngoài những khẩu siêu pháo tự hành 170mm và pháo phản lực 240mm, pháo binh Triều Tiên còn sở hữu hàng nghìn khẩu pháo đủ kích cỡ (122mm, 130mm, 152mm). Trong ảnh là pháo tự hành M1992 trang bị pháo cỡ nòng 130mm bắn xa 16-24km.

Nhìn chung, một số loại pháo tự hành của Triều Tiên là thiết kế chưa hoàn thiện. Hầu hết đây là kiểu cải tiến lắp pháo xe kéo (do Liên Xô hoặc Trung Quốc sản xuất) lên khung gầm xe bánh xích để tăng khả năng cơ động, thay vì thiết kế lại từ A-Z. Trong ảnh là pháo tự hành Chuch’e-Po trang bị loại pháo SM-4-1 130mm.
Nhìn chung, một số loại pháo tự hành của Triều Tiên là thiết kế chưa hoàn thiện. Hầu hết đây là kiểu cải tiến lắp pháo xe kéo (do Liên Xô hoặc Trung Quốc sản xuất) lên khung gầm xe bánh xích để tăng khả năng cơ động, thay vì thiết kế lại từ A-Z. Trong ảnh là pháo tự hành Chuch’e-Po trang bị loại pháo SM-4-1 130mm.

Trong ảnh là pháo tự hành M1981 trang bị pháo D-74 cỡ nòng 122mm bắn xa 24km.
Trong ảnh là pháo tự hành M1981 trang bị pháo D-74 cỡ nòng 122mm bắn xa 24km.

Một loại pháo tự hành của Triều Tiên trang bị kiểu pháo D-30 122mm do Liên Xô sản xuất. Loại pháo này đạt tầm bắn tối đa 15km.
Một loại pháo tự hành của Triều Tiên trang bị kiểu pháo D-30 122mm do Liên Xô sản xuất. Loại pháo này đạt tầm bắn tối đa 15km.

“Lộ” vũ khí khủng Triều Tiên tập trận... nhắm đảo Hàn Quốc

“Lộ” vũ khí khủng Triều Tiên tập trận... nhắm đảo Hàn Quốc
Qua những hình ảnh trong clip, có thể xác định đây là cuộc tập trận diễn ra vào ngày 14/3 tại một khu vực gần biên giới biển tranh chấp ở Hoàng Hải.

Vũ khí “hiểm” số 2 của Triều Tiên “chọc thủng” Hàn Quốc

Vũ khí “hiểm” số 2 của Triều Tiên “chọc thủng” Hàn Quốc
Trong những ngày căng thẳng leo thang đỉnh điểm trên bán đảo Triều Tiên, hãng thông tấn KCNA đã công bố những hình ảnh cận cảnh pháo tự hành Koksan bên cạnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un hôm 12/3. Khi đó, ông này đang có chuyến thăm tới đơn vị pháo binh 641 trên đảo tiến tuyến ở biển Hoàng Hải.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.