Triển lãm vũ khí Đài Loan “lu mờ” bởi truyện tranh Nhật

(Kiến Thức) - Triển lãm quốc phòng Đài Loan TADTE 2013 đã bị “lu mờ” phần nào khi tổ chức chung địa điểm với triển lãm truyện tranh Nhật Bản.

Triển lãm vũ khí Đài Loan “lu mờ” bởi truyện tranh Nhật
Theo tờ Defence News, những người khách tới tham quan Triển lãm Hàng không và Công nghệ Quốc phòng Đài Bắc (TADTE) lần thứ 12 vào tuần trước đã phải chứng kiến 90.000 người Đài Loan trẻ tuổi đang chờ để mua truyện tranh, đồ chơi và poster Nhật Bản.
TADTE được tổ chức tại trung tâm Thương mại Thế giới đã phải chia sẻ nửa tầng với triển lãm Truyện tranh lần thứ 14 do ít sự quan tâm của người dân đối với ngành công nghiệp quốc phòng.
Không những vậy, năm nay TADTE có lẽ là một kỳ không thành công khi nó không thu hút được nhiều công ty Mỹ cùng tham dự, hầu hết là công ty nội địa. Tập đoàn Northrop Grumman và Boeing từ chối xuất hiện ở triển lãm. Còn Lockheed Martin, Pratt & Whitney, Sikorsky và Raytheon có quầy trưng bày nhưng chỉ có Raytheon trưng bày sản phẩm mới: biến thể nâng cấp cho hệ thống phòng thủ tên lửa MIM-23 Hawk.
Bệ phóng di động tên lửa Hùng Phong 3.
 Bệ phóng di động tên lửa Hùng Phong 3.
Dẫu sao, triển lãm này đã chứng kiến nhiều ngạc nhiên từ các công ty vũ khí Đài Loan. Viện Khoa học và Công nghệ Chung Sơn (CSIST) đem tới TADTE bệ phóng di động trên mặt đất cho tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh Hùng Phong 3. Quan chức CSIST cho biết, hệ thống này sẽ dùng cho hệ thống phóng tưng tự như trên tàu hộ vệ tên lửa lớp Cheng Kung.
CSIST cũng trưng bày 2 bản mẫu tàu đang được đóng tại Tập đoàn Đóng tàu Lung-De. Một trong số đó là mẫu tàu hộ tống cho tác chiến vùng duyên hải dưới chương trình Swift Sea. Hải quân Đài Loan mô tả đây là chương trình tàu hai thân hiệu quả.
Mẫu tàu hộ tống được trưng bày ở TADTE cũng cho thấy nó được trang bị 16 tên lửa chống tàu Hùng Phong bao gồm cả mẫu Hùng Phong 2 và Hùng Phong 3. Còn mẫu tàu thứ 2 được trưng bày là tàu hỗ trợ chiến đấu tốc độ cao nhằm thay thế các tàu hộ tống lỗi thời.
Ngoài các mẫu tàu chiến, CSIST còn đem tới triển lãm loại trực thăng không người lái Magic-Eye cho các nhiệm vụ tác chiến trinh sát tầm gần. Magic-Eye có khả năng hoạt động liên tục 30-60 phút ở tốc độ 50km/h.
Pháo tự động hải quân XTR-102.
 Pháo tự động hải quân XTR-102.
CSIST trưng bày 2 hệ thống vũ khí phòng thủ tầm gần tự động: pháo tự động XTR-101 và pháo tự động 2 nòng XTR-102. Cả 2 hệ thống này đều được trang bị khẩu pháo loại T-75 20mm. Về hệ thống ngắm, XTR-101 sẽ được lắp đặt hệ thống ống kính zoom 40x còn XTR-102 được trang bị ống ngắm điện tử.
CSIST cũng trưng bày hệ thống phóng rocket Kestrel để phóng rocket chống giáp HESH và HEAT. Hải quân đánh bộ Đài Loan cho thấy sự hứng thú với những hệ thống này.
Không kém cạnh các doanh nghiệp quốc phòng “chuyên nghiệp”, các trường đại học cũng đưa tới triển lãm khá nhiều mẫu thiết kế UAV và tên lửa. Đáng quan tâm nhất là dự án phát triển hệ thống tên lửa đẩy HTTP-2B được nhiều trường đại học hợp tác sản xuất dưới sự hỗ trợ của Hội đồng Khoa học Đài Loan. HTTP-2B sẽ được nâng cấp thành HTTP-3B vào năm 2014 với nhiệm vụ phóng 3 vệ tinh nano nặng 10kg lên độ cao 180km.
Tập đoàn Phát triển Công nghiệp Hàng không (AIDC) của Đài Loan cũng cho biết hãng này đang nâng cấp máy bay chiến đấu nội địa IDF cho lực lượng Không quân Đài Loan. Từ năm 2010, AIDC đã bắt đầu nâng cấp 71 chiếc IDF, việc này sẽ hoàn tất vào cuối năm 2013.
AIDC hi vọng sẽ ký được hợp đồng mới với Không quân Đài Loan vào năm 2014 để nâng cấp 56 chiếc IDF còn laị.
Nguồn tin từ AIDC cho biết chương trình này không bao gồm việc thêm bình nhiên liệu phục. Tuy nhiên, IDF sẽ có hệ thống radar mới với hệ thống điện tử mới, hệ thống điện tử hàng không mới và màn hình điện tử mới. Loại tiêm kích sẽ có khả năng mang theo 4 tên lửa tầm trung Tien Chien II và có thể mang bom thông minh.

Thăm quan triển lãm quốc phòng Ấn Độ 2013

Thăm quan triển lãm quốc phòng Ấn Độ 2013
Hệ thống Radar 3D 1L121E trên khung gầm xe bọc thép BTR (Nga sản xuất) có khả năng tìm kiếm các mối nguy hiểm trong phạm vi rộng như vũ khí dẫn đường, UAV loại nhỏ.
Hệ thống Radar 3D 1L121E trên khung gầm xe bọc thép BTR (Nga sản xuất) có khả năng tìm kiếm các mối nguy hiểm trong phạm vi rộng như vũ khí dẫn đường, UAV loại nhỏ.

Chiếc máy bay cảnh báo sớm Embraer 145 đầu tiên của Không quân Ấn Độ.
Chiếc máy bay cảnh báo sớm Embraer 145 đầu tiên của Không quân Ấn Độ.

Máy bay vận tải hạng nặng C-17 Globemaster của Không quân Mỹ hạ cánh ở Triển lãm Hàng không Ấn Độ 2013.
 Máy bay vận tải hạng nặng C-17 Globemaster của Không quân Mỹ hạ cánh ở Triển lãm Hàng không Ấn Độ 2013.

Biến thể tấn công của mẫu trực thăng hạng nhẹ Rudra do Ấn Độ tự sản xuất.
Biến thể tấn công của mẫu trực thăng hạng nhẹ Rudra do Ấn Độ tự sản xuất.

Mô hình tên lửa siêu thanh BrahMos 2 được trưng bày ở triển lãm.
Mô hình tên lửa siêu thanh BrahMos 2 được trưng bày ở triển lãm.

Tiêm kích đa năng Su-30MKI của Ấn Độ sẽ được trang bị tên lửa siêu âm siêu âm BrahMos và 2 tên lửa hành trình đối đất Kh-59. Các loại vũ khí này có thể phóng được từ những khoảng cách và thời điểm khác nhau tạo ra hiệu ứng cộng hưởng tiêu diệt hệ thống phòng ngự của mục tiêu.
Tiêm kích đa năng Su-30MKI của Ấn Độ sẽ được trang bị tên lửa siêu âm siêu âm BrahMos và 2 tên lửa hành trình đối đất Kh-59. Các loại vũ khí này có thể phóng được từ những khoảng cách và thời điểm khác nhau tạo ra hiệu ứng cộng hưởng tiêu diệt hệ thống phòng ngự của mục tiêu.

Hai module của radar mạng pha chủ động EL/M-2052 (của Israel) được thiết kế để phù hợp với những không gian nhỏ như phần mũi của tiêm kích hạng nhẹ.
Hai module của radar mạng pha chủ động EL/M-2052 (của Israel) được thiết kế để phù hợp với những không gian nhỏ như phần mũi của tiêm kích hạng nhẹ.

Việc Israel đưa EL/M-2052 tới Ấn Độ dường như là để chào hàng nước này mua trang bị cho tiêm kích nội địa Tejas.
Việc Israel đưa EL/M-2052 tới Ấn Độ dường như là để chào hàng nước này mua trang bị cho tiêm kích nội địa Tejas.

Tiêm kích hạng nhẹ Tejas do Ấn Độ sản xuất, lần đầu tiên được trưng bày với tên lửa Derby và Python 5.
Tiêm kích hạng nhẹ Tejas do Ấn Độ sản xuất, lần đầu tiên được trưng bày với tên lửa Derby và Python 5.

Tại triển lãm quốc phòng Ấn Độ, Israel cũng mang tới xe mang phóng của hệ thống phòng không Iron Dome.
 Tại triển lãm quốc phòng Ấn Độ, Israel cũng mang tới xe mang phóng của hệ thống phòng không Iron Dome.

Ảnh hệ thống tên lửa phòng không SA-17 BUK-M2E cuả Nga tại triển lãm.
Ảnh hệ thống tên lửa phòng không SA-17 BUK-M2E cuả Nga tại triển lãm.

Tiêm kích đa năng Dassault Rafale (Pháp) đang bay trình diễn.
Tiêm kích đa năng Dassault Rafale (Pháp) đang bay trình diễn.

Quân đội Đài Loan, Philippines: Mèo nào cắn mỉu nào?

Quân đội Đài Loan, Philippines: Mèo nào cắn mỉu nào?
Trên tất cả các mặt (hải, lục, không quân), Đài Loan vượt trội hơn Philippines với những vũ khí tối tân nhập khẩu từ Mỹ, Pháp và một phần do nước này tự sản xuất. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu hiện đại nhất Quân đội Đài Loan M60A3 TTS (Mỹ chế tạo) trong một cuộc tập trận.
Trên tất cả các mặt (hải, lục, không quân), Đài Loan vượt trội hơn Philippines với những vũ khí tối tân nhập khẩu từ Mỹ, Pháp và một phần do nước này tự sản xuất. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu hiện đại nhất Quân đội Đài Loan M60A3 TTS (Mỹ chế tạo) trong một cuộc tập trận.

Xe tăng M60A3 TTS bọc giáp dày 155,6mm (nơi dày nhất), trang bị pháo 105mm M68. Biến thể của Đài Loan được trang bị thêm các khí tài ngắm nhiệt ảnh hỗ trợ đánh mục tiêu đêm. Trong ảnh là dàn M60A3 TTS Đài Loan đồng loạt khai hỏa tấn công mục tiêu trong tập trận Hán Quảng.
Xe tăng M60A3 TTS bọc giáp dày 155,6mm (nơi dày nhất), trang bị pháo 105mm M68. Biến thể của Đài Loan được trang bị thêm các khí tài ngắm nhiệt ảnh hỗ trợ đánh mục tiêu đêm. Trong ảnh là dàn M60A3 TTS Đài Loan đồng loạt khai hỏa tấn công mục tiêu trong tập trận Hán Quảng.

Ngoài những chiếc M60A3 TTS, lực lượng tăng – thiết giáp Đài Loan còn trang bị khoảng 750 xe tăng M48 (nhập khẩu của Mỹ và một phần do Đài Loan tự sản xuất với tên gọi CM-11 và CM-12).
Ngoài những chiếc M60A3 TTS, lực lượng tăng – thiết giáp Đài Loan còn trang bị khoảng 750 xe tăng M48 (nhập khẩu của Mỹ và một phần do Đài Loan tự sản xuất với tên gọi CM-11 và CM-12).

Xe bọc thép chiến đấu mới nhất của Đài Loan CM-32 do nước này tự phát triển. Xe nặng 22 tấn, dài 6,35m, bọc giáp hạng nhẹ chống đạn 12,7mm, trang bị pháo 20mm và súng phóng lựu tự động 40mm.
Xe bọc thép chiến đấu mới nhất của Đài Loan CM-32 do nước này tự phát triển. Xe nặng 22 tấn, dài 6,35m, bọc giáp hạng nhẹ chống đạn 12,7mm, trang bị pháo 20mm và súng phóng lựu tự động 40mm.

Xe bọc thép chở quân CM-21 do Đài Loan sản xuất dựa trên M113 của Mỹ (khoảng 1.000 chiếc đang phục vụ). CM-21 được Đài Loan phát triển với nhiều biến thể như: pháo cối tự hành CM-22 (trang bị pháo cối 120 hoặc 81mm); tổ hợp tên lửa chống tăng tự hành CM-25 (trang bị tên lửa BGM-71 TOW); xe chỉ huy CM-26…
Xe bọc thép chở quân CM-21 do Đài Loan sản xuất dựa trên M113 của Mỹ (khoảng 1.000 chiếc đang phục vụ). CM-21 được Đài Loan phát triển với nhiều biến thể như: pháo cối tự hành CM-22 (trang bị pháo cối 120 hoặc 81mm); tổ hợp tên lửa chống tăng tự hành CM-25 (trang bị tên lửa BGM-71 TOW); xe chỉ huy CM-26…

Hệ thống pháo uy lực nhất của Đài Loan, pháo phản lực phóng loạt RT-2000 do nước này tự sản xuất để đối phó với cuộc tấn công đổ bộ bằng đường biển.
Hệ thống pháo uy lực nhất của Đài Loan, pháo phản lực phóng loạt RT-2000 do nước này tự sản xuất để đối phó với cuộc tấn công đổ bộ bằng đường biển.

Pháo phản lực phóng loạt RT-2000 có thể dùng nhiều cỡ đạn 117mm, 180mm và 227mm với tầm bắn tương ứng là 15/30/45km.
Pháo phản lực phóng loạt RT-2000 có thể dùng nhiều cỡ đạn 117mm, 180mm và 227mm với tầm bắn tương ứng là 15/30/45km.

Tổ hợp tên lửa chống tăng tốt nhất Đài Loan FGM-148 Javelin có thể diệt xe tăng, xe bọc thép ở cự ly tối đa 4.750m.
Tổ hợp tên lửa chống tăng tốt nhất Đài Loan FGM-148 Javelin có thể diệt xe tăng, xe bọc thép ở cự ly tối đa 4.750m.

Chiến hạm lớp Kee Lung lớn nhất, mạnh nhất Hải quân Đài Loan có lượng giãn nước gần 7.300 tấn, dài 171,6m. Tàu được thiết kế trang bị hệ thống vũ khí mạnh mẽ gồm: tên lửa đối không tầm xa SM-2 Block IIIA (tầm bắn 170km); tên lửa chống tàu Hùng Phong II (tầm bắn 130km); pháo hạm 127mm; ngư lôi chống ngầm 324mm.
Chiến hạm lớp Kee Lung lớn nhất, mạnh nhất Hải quân Đài Loan có lượng giãn nước gần 7.300 tấn, dài 171,6m. Tàu được thiết kế trang bị hệ thống vũ khí mạnh mẽ gồm: tên lửa đối không tầm xa SM-2 Block IIIA (tầm bắn 170km); tên lửa chống tàu Hùng Phong II (tầm bắn 130km); pháo hạm 127mm; ngư lôi chống ngầm 324mm.

Khinh hạm hiện đại nhất Hải quân Đài Loan lớp Kang Dinh có lượng giãn nước 3.200 tấn, thiết kế phần thân và kiến trúc thượng tầng tối ưu mạnh cho khả năng tàng hình trên mặt biển. Tàu được trang bị vũ khí hiện đại như pháo hạm 76mm, tên lửa chống tàu Hùng Phong II, pháo phòng không 20mm và 40mm, ngư lôi.
Khinh hạm hiện đại nhất Hải quân Đài Loan lớp Kang Dinh có lượng giãn nước 3.200 tấn, thiết kế phần thân và kiến trúc thượng tầng tối ưu mạnh cho khả năng tàng hình trên mặt biển. Tàu được trang bị vũ khí hiện đại như pháo hạm 76mm, tên lửa chống tàu Hùng Phong II, pháo phòng không 20mm và 40mm, ngư lôi.

Tàu cao tốc tên lửa tàng hình Kuang Hua VI do Đài Loan tự phát triển với hệ thống vũ khí uy lực mạnh gồm 4 tên lửa chống tàu Hùng Phong II. Đây được xem là một trong những niềm tự hào nhất của công nghiệp quốc phòng nước này.
Tàu cao tốc tên lửa tàng hình Kuang Hua VI do Đài Loan tự phát triển với hệ thống vũ khí uy lực mạnh gồm 4 tên lửa chống tàu Hùng Phong II. Đây được xem là một trong những niềm tự hào nhất của công nghiệp quốc phòng nước này.

Trong tương lai, một số lớp tàu chiến Đài Loan sẽ được trang bị tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh Hùng Phong III có khả năng đánh chìm tàu sân bay.
Trong tương lai, một số lớp tàu chiến Đài Loan sẽ được trang bị tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh Hùng Phong III có khả năng đánh chìm tàu sân bay.

Không quân Đài Loan tương đối mạnh với gần 400 chiến đấu cơ phản lực siêu âm hiện đại. Trong ảnh là tiêm kích đa năng chủ lực Đài Loan F-16A/B Block 20, nước này đang nỗ lực đàm phán với Mỹ để nâng cấp từ tiêu chuẩn A/B lên C/D hiện đại hơn.
Không quân Đài Loan tương đối mạnh với gần 400 chiến đấu cơ phản lực siêu âm hiện đại. Trong ảnh là tiêm kích đa năng chủ lực Đài Loan F-16A/B Block 20, nước này đang nỗ lực đàm phán với Mỹ để nâng cấp từ tiêu chuẩn A/B lên C/D hiện đại hơn.

Tiêm kích đa năng F-CK-1 do Đài Loan tự phát triển với sự trợ giúp kỹ thuật công nghệ từ Mỹ. Loại tiêm kích này có khả năng đạt tầm bay 1.100km, mang được tên lửa đối không tầm ngắn/trung, bom thông minh dẫn đường bằng vệ tinh GPS.
Tiêm kích đa năng F-CK-1 do Đài Loan tự phát triển với sự trợ giúp kỹ thuật công nghệ từ Mỹ. Loại tiêm kích này có khả năng đạt tầm bay 1.100km, mang được tên lửa đối không tầm ngắn/trung, bom thông minh dẫn đường bằng vệ tinh GPS.

Tiêm kích đa năng Mirage 2000-5 (Pháp) có khả năng mang 6,3 tấn vũ khí gồm tên lửa đối không tầm ngắn/trung, tên lửa không đối đất/hạm (tàu chiến) và bom.
Tiêm kích đa năng Mirage 2000-5 (Pháp) có khả năng mang 6,3 tấn vũ khí gồm tên lửa đối không tầm ngắn/trung, tên lửa không đối đất/hạm (tàu chiến) và bom.

Tên lửa không đối không AIM-120C-5 “khủng” nhất Không quân Đài Loan (trang bị trên tiêm kích F-16A/B) với tầm bắn xa lên tới 105km.
Tên lửa không đối không AIM-120C-5 “khủng” nhất Không quân Đài Loan (trang bị trên tiêm kích F-16A/B) với tầm bắn xa lên tới 105km.

Trực thăng chiến đấu mạnh nhất của Không quân Đài Loan AH-1W Super Corba trang bị pháo 20mm, tên lửa chống tăng AGM-114 “lửa địa ngục” (Hellfire) đạt tầm bắn xa đến 8km.
Trực thăng chiến đấu mạnh nhất của Không quân Đài Loan AH-1W Super Corba trang bị pháo 20mm, tên lửa chống tăng AGM-114 “lửa địa ngục” (Hellfire) đạt tầm bắn xa đến 8km.

Hệ thống tên lửa phòng không tầm cao Sky Bow III mà Đài Loan tự phát triển. Sky Bow III đạt tầm bắn xa tới 200km, có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo và máy bay tàng hình.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm cao Sky Bow III mà Đài Loan tự phát triển. Sky Bow III đạt tầm bắn xa tới 200km, có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo và máy bay tàng hình.

Hệ thống tên lửa phòng không tầm cao PAC-2 GEM (Mỹ sản xuất) có thể đánh chặn mục tiêu máy bay (cự ly 160km) và tên lửa đạn đạo chiến thuật (cự ly 20km).
Hệ thống tên lửa phòng không tầm cao PAC-2 GEM (Mỹ sản xuất) có thể đánh chặn mục tiêu máy bay (cự ly 160km) và tên lửa đạn đạo chiến thuật (cự ly 20km).

Ngắm chiến hạm “khủng” ở triển lãm IMDS 2013

Ngắm chiến hạm “khủng” ở triển lãm IMDS 2013
Triển lãm hải quân quốc tế (IMDS 2013) là một trong những sự kiện triển lãm vũ khí trang bị hải quân lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới tổ chức Nga. Đây là dịp để các hãng quốc phòng thế giới mà nhất là nước chủ nhà “khoe hàng” nhằm tìm kiếm khách hàng.
Triển lãm hải quân quốc tế (IMDS 2013) là một trong những sự kiện triển lãm vũ khí trang bị hải quân lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới tổ chức Nga. Đây là dịp để các hãng quốc phòng thế giới mà nhất là nước chủ nhà “khoe hàng” nhằm tìm kiếm khách hàng.

Bên cạnh gian hàng ở trung tâm triển lãm trong nhà, khách thăm quan (gồm cả các đoàn quân sự các nước) còn có cơ hội “chiêm ngưỡng” tàu chiến neo đậu ở bến cảng. Trong ảnh là tàu tuần tra hạng nhẹ lớp Grachonok Project 21980 được thiết kế để chống các hành vi phá hoại căn cứ Hải quân Nga. Hiện có 3 tàu loại này đã được đưa vào biên chế.
Bên cạnh gian hàng ở trung tâm triển lãm trong nhà, khách thăm quan (gồm cả các đoàn quân sự các nước) còn có cơ hội “chiêm ngưỡng” tàu chiến neo đậu ở bến cảng. Trong ảnh là tàu tuần tra hạng nhẹ lớp Grachonok Project 21980 được thiết kế để chống các hành vi phá hoại căn cứ Hải quân Nga. Hiện có 3 tàu loại này đã được đưa vào biên chế.

Project 21980 được trang bị súng máy 14,5mm, tên lửa phòng không Igla-1 và đặc biệt súng phóng lựu chống người nhái DP-65A (trong ảnh).
 Project 21980 được trang bị súng máy 14,5mm, tên lửa phòng không Igla-1 và đặc biệt súng phóng lựu chống người nhái DP-65A (trong ảnh).

Tàu hộ vệ tàng hình thế hệ mới lớp Buyan Project 21630 mang tên Mahachkala có lượng giãn nước toàn tải 550 tấn, dài 62m, rộng 9,6m, cao 6,57m, dự trữ hành trình 10 ngày, thủy thủ đoàn khoảng 29 người.
Tàu hộ vệ tàng hình thế hệ mới lớp Buyan Project 21630 mang tên Mahachkala có lượng giãn nước toàn tải 550 tấn, dài 62m, rộng 9,6m, cao 6,57m, dự trữ hành trình 10 ngày, thủy thủ đoàn khoảng 29 người.

Tàu hộ vệ Buyan Project 21630 trang bị hệ thống vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh mẽ đáp ứng nhiệm vụ tuần tra bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế biển và có thể làm nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực đổ bộ đường biển với pháo phản lực phóng loạt A-215 Grad-M 40 nòng cỡ 122mm (trong ảnh).
Tàu hộ vệ Buyan Project 21630 trang bị hệ thống vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh mẽ đáp ứng nhiệm vụ tuần tra bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế biển và có thể làm nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực đổ bộ đường biển với pháo phản lực phóng loạt A-215 Grad-M 40 nòng cỡ 122mm (trong ảnh).

Vũ khí phòng không của tàu được trang bị 2 pháo phòng không cao tốc AK-306 6 nòng cỡ 30mm (biến thể pháo AK-630 được dùng cho tàu cỡ nhỏ) và tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp 3M47 Gibka (sử dụng tên lửa Igla-S).
Vũ khí phòng không của tàu được trang bị 2 pháo phòng không cao tốc AK-306 6 nòng cỡ 30mm (biến thể pháo AK-630 được dùng cho tàu cỡ nhỏ) và tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp 3M47 Gibka (sử dụng tên lửa Igla-S).

Project 21630 trang bị hệ thống radar trinh sát mặt nước Pozitiv-M, hệ thống radar định vị MR-231, hệ thống điều khiển hỏa lực pháo 5P-10 Laska.
Project 21630 trang bị hệ thống radar trinh sát mặt nước Pozitiv-M, hệ thống radar định vị MR-231, hệ thống điều khiển hỏa lực pháo 5P-10 Laska.

Hỏa lực súng máy 7,62mm trên tàu Project 21630.
Hỏa lực súng máy 7,62mm trên tàu Project 21630.

Pháo phòng không cao tốc AK-306.
 Pháo phòng không cao tốc AK-306.

Pháo hạm thế hệ mới A-190 cỡ 100mm trên tàu pháo Project 21630.
Pháo hạm thế hệ mới A-190 cỡ 100mm trên tàu pháo Project 21630.

Phương tiện tàu đổ bộ cỡ nhỏ.
 Phương tiện tàu đổ bộ cỡ nhỏ.

Đây có thể là tàu đổ bộ cấp trung đội.
Đây có thể là tàu đổ bộ cấp trung đội.

Ngoài tàu chiến Hải quân Nga, tham dự IMDS 2013 tất nhiên còn gồm cả tàu chiến các nước châu Âu khác. Trong ảnh là tàu ngầm phi hạt nhân lớp Walrus mang tên Dolfijn của Hải quân Hoàng gia Hà Lan.
Ngoài tàu chiến Hải quân Nga, tham dự IMDS 2013 tất nhiên còn gồm cả tàu chiến các nước châu Âu khác. Trong ảnh là tàu ngầm phi hạt nhân lớp Walrus mang tên Dolfijn của Hải quân Hoàng gia Hà Lan.

Tàu ngầm lớp Walrus có lượng giãn nước khi lặn 2.650 tấn, dài 67,73m, thủy thủ đoàn 55 người, trang bị 4 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm cho phép bắn ngư lôi, tên lửa chống tàu Harpoon.
Tàu ngầm lớp Walrus có lượng giãn nước khi lặn 2.650 tấn, dài 67,73m, thủy thủ đoàn 55 người, trang bị 4 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm cho phép bắn ngư lôi, tên lửa chống tàu Harpoon.

Đối diện tàu ngầm lớp Walrus là tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Boikiy thuộc lớp Steregushchy Project 20380. Đây là loại tàu hộ vệ tên lửa mới nhất của Hải quân Nga vừa đưa vào trang bị.
Đối diện tàu ngầm lớp Walrus là tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Boikiy thuộc lớp Steregushchy Project 20380. Đây là loại tàu hộ vệ tên lửa mới nhất của Hải quân Nga vừa đưa vào trang bị.

Tàu được trang bị hệ thống vũ khí hiện đại gồm pháo hạm A-190 (trong ảnh), súng máy 14,5mm, hệ thống phòng không Kashtan hoặc Redut, pháo phòng không AK-630M, tên lửa hành trình chống tàu cận âm Kh-35 Uran, tên lửa chống ngầm RPK-9 và ngư lôi cỡ 330mm.
Tàu được trang bị hệ thống vũ khí hiện đại gồm pháo hạm A-190 (trong ảnh), súng máy 14,5mm, hệ thống phòng không Kashtan hoặc Redut, pháo phòng không AK-630M, tên lửa hành trình chống tàu cận âm Kh-35 Uran, tên lửa chống ngầm RPK-9 và ngư lôi cỡ 330mm.

Đuôi tàu có nhà chứa và sân đáp cho một trực thăng săn ngầm Ka-27.
Đuôi tàu có nhà chứa và sân đáp cho một trực thăng săn ngầm Ka-27.

Không hề kém cạnh người Nga, Hải quân Hoàng gia Hà Lan đưa tới Saint-Peterburg khinh hạm tên lửa tối tân nhất nước này thuộc lớp De Zeven Provincien mang tên HNLMS Evertsen có lượng giãn nước 6.050 tấn, dài 144,24m.
Không hề kém cạnh người Nga, Hải quân Hoàng gia Hà Lan đưa tới Saint-Peterburg khinh hạm tên lửa tối tân nhất nước này thuộc lớp De Zeven Provincien mang tên HNLMS Evertsen có lượng giãn nước 6.050 tấn, dài 144,24m.

Điểm nhấn khi nói loại tàu này là nó trang bị hệ thống radar mạnh mẽ, đa năng. Trong ảnh là tháp radar đa năng mạng pha chủ động APAR có khả năng theo dõi cùng lúc 200 mục tiêu trên không cách xa 150km hoặc 150 mục tiêu trên biển trong phạm vi 32km.
Điểm nhấn khi nói loại tàu này là nó trang bị hệ thống radar mạnh mẽ, đa năng. Trong ảnh là tháp radar đa năng mạng pha chủ động APAR có khả năng theo dõi cùng lúc 200 mục tiêu trên không cách xa 150km hoặc 150 mục tiêu trên biển trong phạm vi 32km.

APAR làm nhiệm vụ chiếu dọi mục tiêu cho tên lửa đối không tầm xa SM-2 Block IIIA.
APAR làm nhiệm vụ chiếu dọi mục tiêu cho tên lửa đối không tầm xa SM-2 Block IIIA. 

Bệ phóng tên lửa hành trình chống tàu cận âm RGM-84 Harpoon trên tàu HNLMS Evertsen.
Bệ phóng tên lửa hành trình chống tàu cận âm RGM-84 Harpoon trên tàu HNLMS Evertsen.

Radar mạng pha SMART-L (phía sau tháp pháo cao tốc Goalkeeper) hiện đại có khả năng phát hiện mục tiêu máy bay cách xa 400km và tên lửa cách xa 65km, theo dõi cùng lúc 1.000 mục tiêu trên không hoặc 100 mục tiêu trên mặt biển.
Radar mạng pha SMART-L (phía sau tháp pháo cao tốc Goalkeeper) hiện đại có khả năng phát hiện mục tiêu máy bay cách xa 400km và tên lửa cách xa 65km, theo dõi cùng lúc 1.000 mục tiêu trên không hoặc 100 mục tiêu trên mặt biển.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.