Trao tặng "Tết sách công nghệ thông tin 2014"

Kienthuc.net.vn) - Những chuyên gia công nghệ ngày đêm ký tặng vào hơn 500 cuốn sách giá trị, vận chuyển từ Ấn Độ về để trao tặng trong "Tết sách CNTT 2014".

Nhân dịp năm mới 2014, Bachkhoa-AptechBáo điện tử Kiến thức cùng Công ty truyền thông của mạng tìm việc Cleverjobs.vn  phối hợp tổ chức chương trình "Tết sách CNTT 2014" để dành tặng món quà đặc biệt này cho những người yêu thích công nghệ thông tin nói chung và sinh viên công nghệ thông tin nói riêng.

"Tết sách CNTT 2014" còn hai đợt trao tặng trước Tết
 "Tết sách CNTT 2014" còn hai đợt trao tặng trước Tết

Với 12 năm kinh nghiệp đào tạo và luôn là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo CNTT tại Việt Nam, Bachkhoa-Aptech hiểu được tầm quan trọng của việc học tập kết hợp giữa tích lũy tri thức và trau dồi kinh nghiệm thực tế với sinh viên ngành công nghệ thông tin.

Đặc biệt, những cuốn sách chuyên ngành – nơi tích lũy trí tuệ và tâm huyết của những bậc thầy vĩ đại trong ngành công nghệ thông tin vì có giá trị vô cùng to lớn. Tại Bachkhoa-Aptech, trong việc giáo dục và đào tạo, chúng tôi luôn trân trọng và nâng niu những cuốn sách và truyền đạt cho sinh viên cách tiếp cận nguồn tri thức đó một cách hiệu quả nhất.

Trong chương trình, ngoài việc được tặng những cuốn sách chuyên ngành quý báu, người tham dự còn nhận được những chia sẻ hữu ích từ các chuyên gia, giảng viên là những người có kinh nghiệm lâu năm đang làm việc trong những công ty về công nghệ thông tin danh tiếng: Bà Lê Thúy Hạnh - Phó TGĐ Công ty Micronet, Nữ hoàng tên miền; Tiến sỹ: Nguyễn Hoài Duy - Giảng viên cao cấp ngành mạng - Bachkhoa-Aptech; ông Nguyễn Hùng Cường - Giảng viên cao cấp ngành Lập trình -Bachkhoa-Aptech,... Đặc biệt, các chuyên gia sẽ kí tặng sách và trao tận tay cho những vị khách may mắn.

Ông Nguyễn Hùng Cường - Giảng viên cao cấp ngành Lập trình đã hai ngày liên tiếp ngồi ký tặng sách chia sẻ: "Mình đã công tác tại Bachkhoa-Aptech được hơn 6 năm, đây là đợt tặng sách lớn nhất từ trước tới nay, những đầu sách được tặng thuộc dạng sách quý và hiếm có, rất thiết thực cho những bạn trẻ ham mê công nghệ thông tin".

Ông Nguyễn Hùng Cường - Giảng viên cao cấp ngành Lập trình -Bachkhoa-Aptech trực tiếp ký tặng sách trong "Tết sách CNTT 2014"
Ông Nguyễn Hùng Cường - Giảng viên cao cấp ngành Lập trình -Bachkhoa-Aptech trực tiếp ký tặng sách trong "Tết sách CNTT 2014"

Cũng trong chương trình, người tham dự có thể đăng kí tham dự 2 khóa: Khóa ACNA/Sercurity và Khóa Speed Up PHP/Android của Bachkhoa-Aptech với nhiều ưu đãi về học phí và những quà tặng hấp dẫn khác.

Đợt một trao tặng sách cho những bạn trẻ yêu thích công nghệ thông tin đã diễn ra rất sôi nổi trong ngày 11/1/2014.
Hàng trăm cuốn sách tặng miễn phí nhân ngày Tết sách CNTT 2014 tại Bachkhoa-Aptech.
Hàng trăm cuốn sách tặng miễn phí nhân ngày Tết sách CNTT 2014 tại Bachkhoa-Aptech. 
Còn hai đợt trao tặng sách nữa sẽ diễn ra vào 18/01/2014 và 21/01/2014. Hàng trăm cuốn sách chuyên ngành CNTT giá trị của Aptech sẽ được tặng cho những người may mắn vào 2 giờ vàng:
Sáng: Từ 9h00-11h00 và chiều: Từ 14h00-16h00.
Hơn 500 đầu sách quý, có chữ ký của những chuyên gia hàng đầu về công nghệ sẽ dành tặng cho 500 người nhanh nhất.

Ban tổ chức hi vọng chương trình sẽ là món quà đầu xuân ý nghĩa, giúp ích cho việc học tập và rèn luyện của sinh viên công nghệ thông tin trong năm mới 2014.

Hãy đăng ký tham gia để có cơ hội này!

http://tetsach.bachkhoa-aptech.com/index.html

Mọi chi tiết xin liên hệ:

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CNTT QUỐC TẾ BACHKHOA-APTECH

Địa chỉ: 236B Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

Website: www.bachkhoa-aptech.com Hotline: 0948.674.912

Tìm kiếm tài năng Công nghệ thông tin Aptech 2013

Cuộc thi “Tìm kiếm tài năng CNTT Aptech 2013” là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức có tầm cỡ và quy mô lớn bằng hình thức online do Hệ thống Đào tạo CNTT Quốc tế Bachkhoa-Aptech phối hợp với Báo điện tử Kiến thức. Cuộc thi không đơn thuần chỉ là sân chơi bổ ích, lý thú và mang tính trí tuệ cao mà còn là nơi để các bạn học sinh đam mê công nghệ thông tin có cơ hội được thể hiện bản thân và nhận những phần thưởng có giá trị lớn.


Với mục đích tìm kiếm những gương mặt triển vọng cho sự phát triển ngành CNTT trong tương lai của Việt Nam, cuộc thi “Tìm kiếm tài năng CNTT Aptech 2013” hướng tới tất cả các đối tượng đang là học sinh THPT hoặc các hệ tương đương (bao gồm cả lớp 10, 11, 12) có niềm đam mê CNTT và có học lực từ trung bình khá trở lên. Cuộc thi diễn ra trong 7 tháng (bắt đầu từ ngày 1/3/2013 đến ngày 30/9/2013) với 4 nội dung thi: IQ, tiếng Anh cơ bản, kiến thức CNTT cơ bản và Ý tưởng CNTT trực tiếp trên 2 website là http://tainangcntt.comhttp://kienthuc.net.vn.   Theo đó, các thí sinh sẽ trả lời lần lượt toàn bộ các câu hỏi trắc nghiệm của 3 nội dung thi IQ, tiếng Anh cơ bản, kiến thức CNTT cơ bản. Mỗi bộ câu hỏi có 10 câu. Thời gian làm bài thi: 10 phút/ nội dung. Đối với phần thi ý tưởng CNTT, các thí sinh tự mô tả ý tưởng của mình mà không giới hạn chủ đề, lĩnh vực, quy mô. Đó có thể là ý tưởng thiết kế 1 phần mềm thông minh, ý tưởng xây dựng 1 mạng xã hội, thiết kế game, chỉnh sửa “lỗi” cho Google, Facebook…Ý tưởng CNTT sẽ được đánh giá thông qua lượt “like” trên Facebook của cuộc thi. Cuộc thi có tổng trị giá giải thưởng lên tới gần 3 tỷ đồng. Trong đó, giải thưởng tiền mặt là 30 triệu VNĐ. Giải thưởng học bổng bao gồm hơn 300 suất học bổng trị giá 100% học phí chương trình đào tạo Lập trình viên quốc tế/Quản trị mạng quốc tế Aptech và 76 suất học bổng trị giá lên tới 50% học phí chương trình đào tạo chuyên gia Lập trình viên quốc tế/Quản trị mạng quốc tế Aptech. Đặc biệt, các thí sinh có ý tưởng CNTT hay, khả thi sẽ được hệ thống hơn 60 doanh nghiệp tham gia chương trình “Đào tạo cùng doanh nghiệp” của Bachkhoa-Aptech tài trợ để triển khai thực tế. Đồng thời, các học sinh tham gia chương trình học Tài năng này sẽ được Bachkhoa-Aptech cùng các doanh nghiệp đảm bảo việc làm ngay khi ra trường. “Ban tổ chức hy vọng cuộc thi sẽ trở thành vườn ươm tài năng CNTT trẻ của Việt Nam, giúp các bạn tự tin tỏa sáng và tiếp tục theo đuổi đam mê CNTT của bản thân. Đồng thời, đây cũng là dịp để Bachkhoa-Aptech cùng các doanh nghiệp CNTT phát hiện các tài năng CNTT để đào tạo cho sự phát triển chung của ngành CNTT tại Việt Nam.” – ThS Trương Văn Đoàn, Trưởng ban Tổ chức, Phó Tổng giám đốc Hệ thống đào tạo CNTT quốc tế Bachkhoa-Aptech cho biết. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Ms Nguyễn Như Quỳnh – Phụ trách truyền thông cuộc thi: 091.807.1989 Hệ thống đào tạo CNTT quốc tế Bachkhoa-Aptech Cơ sở 1: Tòa nhà HTC, 236B Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Cơ sở 2: Tòa nhà A17, ĐH Bách Khoa Hà Nội, số 17 Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://tainangcntt.com 

Những sản phẩm cực độc từ máy in 3D

Quần áo. Shapeway, một công ty chuyên chế tạo, mua bán sản phẩm làm từ máy in 3D đã tạo ra bộ đồ bikini N12. Bộ đồ này được tạo thành bằng những vòng tròn nối với nhau theo dạng hình học: đường cong lớn, vòng tròn nhỏ. Toàn bộ thiết kế được dựa vào hình scan cơ thể, do đó sản phẩm cuối cùng rất vừa vặn với người mặc.
 Quần áo. Shapeway, một công ty chuyên chế tạo, mua bán sản phẩm làm từ máy in 3D đã tạo ra bộ đồ bikini N12. Bộ đồ này được tạo thành bằng những vòng tròn nối với nhau theo dạng hình học: đường cong lớn, vòng tròn nhỏ. Toàn bộ thiết kế được dựa vào hình scan cơ thể, do đó sản phẩm cuối cùng rất vừa vặn với người mặc.

Guitar. Thay vì gọt bỏ gỗ để tạo hình một chiếc guitar, máy in 3D trải các lớp vật liệu lên khung hình guitar và đợi vật liệu khô. Bằng cách này, chiếc đàn vẫn tạo ra được những âm thanh gần như hoàn hảo. Chiếc guitar này là chiếc guitar đầu tiên được chế tạo bằng máy in 3D, hầu hết các bộ phận của nó đều được in ra, ngoại trừ cổ và dây đàn.
 Guitar. Thay vì gọt bỏ gỗ để tạo hình một chiếc guitar, máy in 3D trải các lớp vật liệu lên khung hình guitar và đợi vật liệu khô. Bằng cách này, chiếc đàn vẫn tạo ra được những âm thanh gần như hoàn hảo. Chiếc guitar này là chiếc guitar đầu tiên được chế tạo bằng máy in 3D, hầu hết các bộ phận của nó đều được in ra, ngoại trừ cổ và dây đàn.

Nhà. Năm 2012, một giáo sư xây dựng thuộc đại học Nam California, Mỹ đã miêu tả cách thức …in ra một ngôi nhà rộng 2,320 m2 bằng máy in 3D trong vòng chưa đến 24 giờ. Ngôi nhà này có cả hệ thống bơm nước và điện. Tuy thời hạn đưa ra là khó hoàn thành, nhưng hệ thống này có thể được sử dụng để thay thế những khu vực ổ chuột, hay dùng để xây nhà một cách nhanh chóng cho các nạn nhân của thảm họa tự nhiên.
 Nhà. Năm 2012, một giáo sư xây dựng thuộc đại học Nam California, Mỹ đã miêu tả cách thức …in ra một ngôi nhà rộng 2,320 m2 bằng máy in 3D trong vòng chưa đến 24 giờ. Ngôi nhà này có cả hệ thống bơm nước và điện. Tuy thời hạn đưa ra là khó hoàn thành, nhưng hệ thống này có thể được sử dụng để thay thế những khu vực ổ chuột, hay dùng để xây nhà một cách nhanh chóng cho các nạn nhân của thảm họa tự nhiên.

Ống kính máy ảnh. Ống kính máy ảnh được chế tạo từ máy in 3D không thể có chất lượng tốt như các ống kính truyền thống, nhưng nó cũng đang dần đạt được những tiến bộ đáng kể. Ống kính 3D được tạo thành từ sợi acrylic và có thể chụp được những bức hình mờ.
 Ống kính máy ảnh. Ống kính máy ảnh được chế tạo từ máy in 3D không thể có chất lượng tốt như các ống kính truyền thống, nhưng nó cũng đang dần đạt được những tiến bộ đáng kể. Ống kính 3D được tạo thành từ sợi acrylic và có thể chụp được những bức hình mờ.

Thức ăn. Giám đốc điều hành của Modern Meadows, một công ty chuyên ứng dụng những thành tựu mới nhất trong công nghệ mô để phát triển thành các vật liệu sinh học, Andras Forgacs đã trở thành người đầu tiên được thưởng thức món thịt in 3D. Quá trình in thức ăn cũng giống như các quá trình in vật dụng 3D khác: thay nhựa bằng các tế bào sống và để chúng phát triển thành các mô bắp thịt, sau đó trải lớp nọ lên lớp kia.
 Thức ăn.  Giám đốc điều hành của Modern Meadows, một công ty chuyên ứng dụng những thành tựu mới nhất trong công nghệ mô để phát triển thành các vật liệu sinh học, Andras Forgacs đã trở thành người đầu tiên được thưởng thức món thịt in 3D. Quá trình in thức ăn cũng giống như các quá trình in vật dụng 3D khác: thay nhựa bằng các tế bào sống và để chúng phát triển thành các mô bắp thịt, sau đó trải lớp nọ lên lớp kia.

Nghệ thuật. Bức tượng điêu khắc trên được nhà nhiếp ảnh, nhà điêu khắc Sophie Kahn tạo ra.
 Nghệ thuật. Bức tượng điêu khắc trên được nhà nhiếp ảnh, nhà điêu khắc Sophie Kahn tạo ra.

Chân tay giả. Năm 2011, Richard Van As đã mất 4 ngón tay trong một tai nạn. Thay vì mất 10.000 USD để thực hiện phẫu thuật ghép tay, Richard quyết định sử dụng công nghệ in 3D để tạo thành ngón tay mới.
 Chân tay giả. Năm 2011, Richard Van As đã mất 4 ngón tay trong một tai nạn. Thay vì mất 10.000 USD để thực hiện phẫu thuật ghép tay, Richard quyết định sử dụng công nghệ in 3D để tạo thành ngón tay mới.

Các bộ phận cơ thể. Các kỹ sư thuộc đại học Cornell đã tạo ra một chiếc tai có thể nghe được, sử dụng công nghệ in 3D, với chất liệu là tế bào lấy ra từ mẩu xương sườn của cơ thể nạn nhân và vật liệu gel.
 Các bộ phận cơ thể. Các kỹ sư thuộc đại học Cornell đã tạo ra một chiếc tai có thể nghe được, sử dụng công nghệ in 3D, với chất liệu là tế bào lấy ra từ mẩu xương sườn của cơ thể nạn nhân và vật liệu gel.

Robot. Đại học kỹ thuật Massachusetts và Harvard, Mỹ đã chế tạo ra một con robot bằng máy in 3D. Con robot này có thể tự gấp lại thành một hình thù thích hợp khi được in ra.
 Robot. Đại học kỹ thuật Massachusetts và Harvard, Mỹ đã chế tạo ra một con robot bằng máy in 3D. Con robot này có thể tự gấp lại thành một hình thù thích hợp khi được in ra.

Máy in 3D. Năm 2008, chiếc máy in 3D RepRap đã được thử nghiệm để in ra phiên bản copy của chính mình.
 Máy in 3D. Năm 2008, chiếc máy in 3D RepRap đã được thử nghiệm để in ra phiên bản copy của chính mình.

Đọc nhiều nhất

Tin mới