TQ "giúp" Mỹ có thêm nhiều đồng minh Châu Á

(Kiến Thức) - Tư lệnh Không quân khu vực Thái Bình Dương của Mỹ, Herbert Carlisle, nói hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông giúp quan hệ giữa Washington và các đồng minh châu Á khăng khít hơn.

TQ "giúp" Mỹ có thêm nhiều đồng minh Châu Á
Tướng Mỹ Herbert Carlisle
 Tướng Mỹ Herbert Carlisle
“Các hành xử quyết đoán, khiêu khích của Trung Quốc thực tế đẩy nhiều đồng minh đến gần chúng tôi hơn. Họ đang dựa vào chúng tôi ở đây”, Tướng Carlisle nhấn mạnh.
Tướng Carlisle còn xác nhận, các nước cảm thấy bị đe dọa bởi Trung Quốc đã đua nhau mua trang thiết bị quốc phòng từ các nguồn cung cấp khác nhau để tăng cường tiềm lực quân sự và hoan nghênh sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.
Tướng Carlisle cảnh báo về sự bành trướng quân sự của Trung Quốc, nhấn mạnh rằng, điều này không sớm thì muộn cũng sẽ gây hậu họa tai hại.
“Sự khiêu khích dẫn tới hàng loạt nguy cơ nếu chẳng may tính toán sai lầm. Đó là điều mà chúng tôi nghĩ đến hàng ngày”, ông Carlisle nhấn mạnh.
Đồng thời, Carlisle cũng cảnh báo sự khiêu khích của Trung Quốc có thể dẫn đến phản ứng trả đũa chưa từng có từ các nước khác nhau mà Bắc Kinh không lường trước được.
"Đây là một môi trường phức tạp và không ngừng biến đổi. Mỗi hành động sai lầm đều có thể gây ra những hậu quả khôn lường", Carlisle phát biểu.
Ngoài ra, Tướng Mỹ cũng đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về lập trưởng của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương trong khu vực và cho biết, quân đội Mỹ đã triển khai chiến đấu cơ F-22 tại đây. Các máy bay do thám không người lái Global Hawks và chiến đấu cơ F-35 mới cũng sẽ được gửi tới khu vực trong thời gian tới.
Mỹ gần đây chuyển trọng tâm quân sự và ngoại giao vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương với Phó Tổng thống Joe Biden mới đây nhất tuyên bố, "cốt lõi" của chiến lược này là củng cố và tăng cường liên minh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Philippines, Thái Lan cũng như Singapore.

“Nhúng tay vào Biển Đông là Mỹ tự chuốc lấy phiền phức“

“Nhúng tay vào Biển Đông là Mỹ tự chuốc lấy phiền phức“

Biển Đông: “Mắt bão” ở Tây Thái Bình Dương

(Kiến Thức) - Bão tố nổi lên ở Tây Thái Bình Dương đang khiến khu vực sa vào thời kỳ bất ổn và đẩy Philippines lên tuyến đầu chống bá quyền Trung Quốc.

Biển Đông: “Mắt bão” ở Tây Thái Bình Dương
Biển Đông bị biến thành "mắt bão" ở Tây Thái Bình Dương.
Biển Đông bị biến thành "mắt bão" ở Tây Thái Bình Dương.
Hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương đang mang lại cho Mỹ cái cớ “tuyệt vời” để tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực. Đặc biệt, việc Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền hầu như toàn bộ Biển Đông đã cho phép Mỹ đóng vai trò “bảo vệ” các nước nhỏ trong khu vực trước hành động bành trướng, bá quyền của Trung Quốc.

Đột nhập trụ sở của ban lãnh đạo tối cao Trung Quốc

(Kiến Thức) -Trung Nam Hải, pháo đài "bất khả xâm phạm" ở Bắc Kinh, là trụ sở của Đảng Cộng sản, chính phủ Trung Quốc và cũng từng là nơi ở của các lãnh đạo cấp cao nước này.

Đột nhập trụ sở của ban lãnh đạo tối cao Trung Quốc
Trung Nam Hải là một quần thể các tòa nhà ở Bắc Kinh có lối kiến trúc cổ kính từ thời phong kiến.
Trung Nam Hải là một quần thể các tòa nhà ở Bắc Kinh có lối kiến trúc cổ kính từ thời phong kiến.
Trung Nam Hải là trụ sở của Đảng cộng sản và chính phủ Trung Quốc, luôn được canh phòng cẩn mật và là khu vực bất khả xâm phạm đối với người ngoài.
Trung Nam Hải  là trụ sở của Đảng cộng sản và chính phủ Trung Quốc, luôn được canh phòng cẩn mật và là khu vực bất khả xâm phạm đối với người ngoài.
Trung Nam Hải nằm ở phía tây Tử Cấm Thành nổi tiếng ở Bắc Kinh.
 Trung Nam Hải nằm ở phía tây Tử Cấm Thành nổi tiếng ở Bắc Kinh.
Khuôn viên mang vẻ đẹp cổ kính bên trong Trung Nam Hải.
 Khuôn viên mang vẻ đẹp cổ kính bên trong Trung Nam Hải.
Trong thời kỳ phong kiến, Trung Nam Hải được hoàng gia sử dụng làm nơi vui chơi giải trí.
 Trong thời kỳ phong kiến, Trung Nam Hải được hoàng gia sử dụng làm nơi vui chơi giải trí.
Những tòa nhà sơn son thiếp vàng bên trong Trung Nam Hải cũng từng là nơi ở của giới lãnh đạo tối cao Trung Quốc.
 Những tòa nhà sơn son thiếp vàng bên trong Trung Nam Hải cũng từng là nơi ở của giới lãnh đạo tối cao Trung Quốc.
Toàn cảnh Trung Nam Hải nhìn từ trên cao.
 Toàn cảnh Trung Nam Hải nhìn từ trên cao.
Các chủ tịch và các nhân vật cấp cao khác của Trung Quốc thường đón tiếp các quan chức cấp cao quốc tế bên trong Trung Nam Hải.
 Các chủ tịch  và các nhân vật cấp cao khác của Trung Quốc thường đón tiếp các quan chức cấp cao quốc tế bên trong Trung Nam Hải.
Lính gác Trung Quốc đứng gác nghiêm chỉnh ở cồng chính của Trung Nam Hải.
Lính gác Trung Quốc đứng gác nghiêm chỉnh ở cồng chính của Trung Nam Hải.
Trạm gác trước một cổng vào Trung Nam Hải.
 Trạm gác trước một cổng vào Trung Nam Hải.
Trung Nam Hải thời phong kiến nổi tiếng là vui chơi giải trí của hoàng tộc với các vườn quanh hồ, các đền, quán và đài các được xây dựng ven hồ.
 Trung Nam Hải thời phong kiến nổi tiếng là vui chơi giải trí của hoàng tộc với các vườn quanh hồ, các đền, quán và đài các được xây dựng ven hồ.
Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai là 2 lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc từng sống ở Trung Nam Hải.
 Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai là 2 lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc từng sống ở Trung Nam Hải.
Cổng chính của Trung Nam Hải nằm ở số 174, Đại lộ Tây Chang’an, cách quảng trường Thiên An Môn khoảng 500 m về phía tây.
Cổng chính của Trung Nam Hải nằm ở số 174, Đại lộ Tây Chang’an, cách quảng trường Thiên An Môn khoảng 500 m về phía tây. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.