Top 6 khẩu súng cổ Quân đội Mỹ nên tái sử dụng

Top 6 khẩu súng cổ Quân đội Mỹ nên tái sử dụng

(Kiến Thức) -Tiểu liên Thompson, súng carbine M1, súng phóng lựu M79...là những khẩu súng cổ được giới quân sự khuyên Quân đội Mỹ nên tái sử dụng. 

Đối với bất kỳ người lính nào điều quan trọng nhất trên chiến trường chính là khẩu súng mà anh ta mang theo. Với sự phát triển của công nghệ vũ khí hiện tại những mẫu súng bộ binh ngày nay ngày càng trở nên đáng tin cậy và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc những mẫu vũ khí trước đây đã trở nên lỗi thời theo thời gian. Do đó tạp chí Business Insider của Mỹ đã giới thiệu 6 mẫu vũ khí  Quân đội Mỹ nên đưa vào trang bị lại trong tương lai gần và tất nhiên sau khi đã nâng cấp chúng.
Đối với bất kỳ người lính nào điều quan trọng nhất trên chiến trường chính là khẩu súng mà anh ta mang theo. Với sự phát triển của công nghệ vũ khí hiện tại những mẫu súng bộ binh ngày nay ngày càng trở nên đáng tin cậy và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc những mẫu vũ khí trước đây đã trở nên lỗi thời theo thời gian. Do đó tạp chí Business Insider của Mỹ đã giới thiệu 6 mẫu vũ khí Quân đội Mỹ nên đưa vào trang bị lại trong tương lai gần và tất nhiên sau khi đã nâng cấp chúng.
Đứng đầu danh sách của Business Insider là mẫu súng carbine M1 đình đám của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và hàng chục năm sau đó. Với hơn 6 triệu khẩu được sản xuất trong giai đoạn từ 1942–1973 và cho đến tận ngày nay M1 vẫn còn được sử dụng ở một số quốc gia.
Đứng đầu danh sách của Business Insider là mẫu súng carbine M1 đình đám của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và hàng chục năm sau đó. Với hơn 6 triệu khẩu được sản xuất trong giai đoạn từ 1942–1973 và cho đến tận ngày nay M1 vẫn còn được sử dụng ở một số quốc gia.
Ưu điểm hàng đầu của M1 carbine chính là thiết kế nhỏ gọn với chiều dài tối đa chỉ 900mm và nặng 3kg với hộp tiếp đạn 15 viên. Nó sử dụng đạn tiêu chuẩn cỡ nòng .30 Carbine (7.62×33mm) với chế độ bắn bán tự động và có tầm bắn hiệu quả chỉ 270m. Với tầm bắn như vậy, M1 carbine chỉ phù hợp cho cận chiến - đây cũng là một trong những lý do khiến nó không thể tồn tại lâu trong Quân đội Mỹ.
Ưu điểm hàng đầu của M1 carbine chính là thiết kế nhỏ gọn với chiều dài tối đa chỉ 900mm và nặng 3kg với hộp tiếp đạn 15 viên. Nó sử dụng đạn tiêu chuẩn cỡ nòng .30 Carbine (7.62×33mm) với chế độ bắn bán tự động và có tầm bắn hiệu quả chỉ 270m. Với tầm bắn như vậy, M1 carbine chỉ phù hợp cho cận chiến - đây cũng là một trong những lý do khiến nó không thể tồn tại lâu trong Quân đội Mỹ.
Cái tên thứ hai cũng là một mẫu súng khác của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai - trung liên Browning Automatic Rifle (BAR) M1918. Trong thời của mình BAR được xem là mẫu vũ khí đầy uy lực và là hỏa lực mạnh nhất trong một tiểu đội bộ binh Mỹ vốn chỉ được trang bị súng trường và tiểu liên.
Cái tên thứ hai cũng là một mẫu súng khác của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai - trung liên Browning Automatic Rifle (BAR) M1918. Trong thời của mình BAR được xem là mẫu vũ khí đầy uy lực và là hỏa lực mạnh nhất trong một tiểu đội bộ binh Mỹ vốn chỉ được trang bị súng trường và tiểu liên.
Hạn chế lớn nhất của BAR chính là việc nó được trang bị hộp tiếp đạn chỉ 20 viên - quá ít cho một khẩu trung liên trong khi đó hầu hết các đặc tính kỹ thuật khác của nó đều khá thành công. Trọng lượng của BAR với biến thể M1918A2 chỉ tầm 8.8kg chưa bao gồm đạn, tốc độ bắn tối đa của nó là 650 viên/phút với tầm bắn hiệu lên tới 1.300m.
Hạn chế lớn nhất của BAR chính là việc nó được trang bị hộp tiếp đạn chỉ 20 viên - quá ít cho một khẩu trung liên trong khi đó hầu hết các đặc tính kỹ thuật khác của nó đều khá thành công. Trọng lượng của BAR với biến thể M1918A2 chỉ tầm 8.8kg chưa bao gồm đạn, tốc độ bắn tối đa của nó là 650 viên/phút với tầm bắn hiệu lên tới 1.300m.
Ở vị trí thứ ba chính là dòng súng trường tấn công kiêm súng máy hạng nhẹ Stoner 63/M63. Bản thân thiết kế của Stoner 63 mang tính đột phá khá lớn mở đường cho sự phát triển của các dòng súng trường tấn công thế hệ mới sau này, nhưng điều khiến nó thất sủng trong Quân đội Mỹ chính là có cấu tạo khó bảo trì.
Ở vị trí thứ ba chính là dòng súng trường tấn công kiêm súng máy hạng nhẹ Stoner 63/M63. Bản thân thiết kế của Stoner 63 mang tính đột phá khá lớn mở đường cho sự phát triển của các dòng súng trường tấn công thế hệ mới sau này, nhưng điều khiến nó thất sủng trong Quân đội Mỹ chính là có cấu tạo khó bảo trì.
Dù tiếp tục được phát triển thành nhiều biến thể khác nhau, nhưng nhược điểm này của Stoner 63 hay trên súng máy hạng nhẹ M63 vẫn không được khắc phục. Khiến Stoner 63/M63 chỉ dừng lại trong việc phục vụ trong các đơn vị đặc nhiệm SEAL và Lính thủy Đánh bộ Mỹ sau đó nó được thay thế bởi súng máy hạng nhẹ M249 SAW.
Dù tiếp tục được phát triển thành nhiều biến thể khác nhau, nhưng nhược điểm này của Stoner 63 hay trên súng máy hạng nhẹ M63 vẫn không được khắc phục. Khiến Stoner 63/M63 chỉ dừng lại trong việc phục vụ trong các đơn vị đặc nhiệm SEAL và Lính thủy Đánh bộ Mỹ sau đó nó được thay thế bởi súng máy hạng nhẹ M249 SAW.
Ứng cử viên tiếp theo có lẽ đã quá quen thuộc với chúng ta là súng phóng lựu M79. Dù không còn được sử dụng phổ biến nhưng trên thực tế Quân đội Mỹ vẫn chưa bao giờ loại biên M79, khi mẫu súng phóng lựu này vẫn tỏ ra hiệu quả với những quả đạn 40mm của mình trong cận chiến.
Ứng cử viên tiếp theo có lẽ đã quá quen thuộc với chúng ta là súng phóng lựu M79. Dù không còn được sử dụng phổ biến nhưng trên thực tế Quân đội Mỹ vẫn chưa bao giờ loại biên M79, khi mẫu súng phóng lựu này vẫn tỏ ra hiệu quả với những quả đạn 40mm của mình trong cận chiến.
Bên cạnh M16, M79 là một trong những mẫu vũ khí hiến hoi của Mỹ thành công ở chiến trường Việt Nam nó được sử dụng rộng rãi trong mọi đơn vị vũ trang của Mỹ từ lục quân cho tới đặc nhiệm SEAL.
Bên cạnh M16, M79 là một trong những mẫu vũ khí hiến hoi của Mỹ thành công ở chiến trường Việt Nam nó được sử dụng rộng rãi trong mọi đơn vị vũ trang của Mỹ từ lục quân cho tới đặc nhiệm SEAL.
Kể cả đạn M79 chỉ nặng chưa tới 3kg nhưng chỉ có thể bắn phát một, tầm bắn hiệu quả của nó chỉ tầm 350m nhưng đạn 40mm lại có độ sát thương lớn. Nhiều ý kiến đánh giá cho rằng M79 có độ chính cao hơn các dòng súng phóng lựu cầm tay hiện đại của Quân đội Mỹ hiện nay như M203 hay M320.
Kể cả đạn M79 chỉ nặng chưa tới 3kg nhưng chỉ có thể bắn phát một, tầm bắn hiệu quả của nó chỉ tầm 350m nhưng đạn 40mm lại có độ sát thương lớn. Nhiều ý kiến đánh giá cho rằng M79 có độ chính cao hơn các dòng súng phóng lựu cầm tay hiện đại của Quân đội Mỹ hiện nay như M203 hay M320.
Mẫu súng ngắn duy nhất có trong danh sách của Business Insider là M1911, khẩu súng ngắn bán tự động nổi tiếng nhất trong lịch sử Quân đội Mỹ. Thậm chí cho đến tận ngày nay nó vẫn được các binh sĩ Mỹ sử dụng mặc dù nó không có trong trang bị tiêu chuẩn.
Mẫu súng ngắn duy nhất có trong danh sách của Business Insider là M1911, khẩu súng ngắn bán tự động nổi tiếng nhất trong lịch sử Quân đội Mỹ. Thậm chí cho đến tận ngày nay nó vẫn được các binh sĩ Mỹ sử dụng mặc dù nó không có trong trang bị tiêu chuẩn.
Tính tới thời điểm hiện tại, M1911 đã phục vụ trong Quân đội Mỹ hơn 100 năm ngay cả khi nó bị thay thế bởi khẩu súng ngắn tiên tiến Beretta M9 nhẹ hơn và có tốc độ bắn cao hơn. Hiện tại Lầu Năm Góc cũng đang có kế hoạch thay thế M9 nhưng vẫn chưa tìm được ứng cử biến thích hợp và đây sẽ là cơ hội cho các biến thể nâng cấp của M1911 thể hiện mình.
Tính tới thời điểm hiện tại, M1911 đã phục vụ trong Quân đội Mỹ hơn 100 năm ngay cả khi nó bị thay thế bởi khẩu súng ngắn tiên tiến Beretta M9 nhẹ hơn và có tốc độ bắn cao hơn. Hiện tại Lầu Năm Góc cũng đang có kế hoạch thay thế M9 nhưng vẫn chưa tìm được ứng cử biến thích hợp và đây sẽ là cơ hội cho các biến thể nâng cấp của M1911 thể hiện mình.
M1911 có trọng lượng chỉ hơn 1kg chưa bao gồm đạn, nó sử dụng đạn tiêu chuẩn .45 ACP (11.43×23mm) với hộp tiếp đạn chỉ 7 viên. Tầm bắn hiệu quả của M1911 là 62 m xa hơn các mẫu súng ngắn cùng thời nhưng lại có độ chính xác cao hơn. Ngoài ra M1911 cũng có thiết kế dễ bảo trì và ít hỏng hóc hơn các mẫu súng ngắn hiện đại.
M1911 có trọng lượng chỉ hơn 1kg chưa bao gồm đạn, nó sử dụng đạn tiêu chuẩn .45 ACP (11.43×23mm) với hộp tiếp đạn chỉ 7 viên. Tầm bắn hiệu quả của M1911 là 62 m xa hơn các mẫu súng ngắn cùng thời nhưng lại có độ chính xác cao hơn. Ngoài ra M1911 cũng có thiết kế dễ bảo trì và ít hỏng hóc hơn các mẫu súng ngắn hiện đại.
Cái tên cuối cùng trong danh sách của Business Insider chính là mẫu tiểu liên nổi tiếng nhất của Quân đội Mỹ Thompson và cũng là một trong những mẫu súng tiểu liên đầu tiên trên thế giới. Hình ảnh binh sĩ Mỹ với khẩu Thompson có lẽ đã quá quen thuộc trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai nhưng ít người biết rằng nó vẫn được tiếp tục sử thêm nhiều chục năm sau đó trước khi bị loại bỏ hoàn toàn.
Cái tên cuối cùng trong danh sách của Business Insider chính là mẫu tiểu liên nổi tiếng nhất của Quân đội Mỹ Thompson và cũng là một trong những mẫu súng tiểu liên đầu tiên trên thế giới. Hình ảnh binh sĩ Mỹ với khẩu Thompson có lẽ đã quá quen thuộc trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai nhưng ít người biết rằng nó vẫn được tiếp tục sử thêm nhiều chục năm sau đó trước khi bị loại bỏ hoàn toàn.
Có một điều khá đặc biệt là Thompson sử dụng đạn .45 ACP như M1911 với tốc độ bắn lên tới 725 viên/phút. Dù vậy độ chính xác của Thompson khá kém với tầm bắn hiệu quả chỉ 150m, bù lại nó được trang bị hộp tiếp đạn khá đa dạng từ 20 viên cho tới 100 viên.
Có một điều khá đặc biệt là Thompson sử dụng đạn .45 ACP như M1911 với tốc độ bắn lên tới 725 viên/phút. Dù vậy độ chính xác của Thompson khá kém với tầm bắn hiệu quả chỉ 150m, bù lại nó được trang bị hộp tiếp đạn khá đa dạng từ 20 viên cho tới 100 viên.

GALLERY MỚI NHẤT