Top 5 tên lửa Nga, tàu chiến Mỹ chẳng muốn chạm mặt

Top 5 tên lửa Nga, tàu chiến Mỹ chẳng muốn chạm mặt

(Kiến Thức) - Siêu thanh và siêu siêu thanh, đó là sức mạnh mọi thiết kế tên lửa chống hạm Nga đều hướng tới tuy nhiên đó cũng là nổi khiếp sợ của tàu chiến Mỹ.

Ngay từ thời Liên Xô, Hải quân Mỹ đã không muốn chạm mặt với các tàu chiến mang  tên lửa chống hạm siêu thanh của Moscow, tuy nhiên dù sở hữu sức mạnh gần như tuyệt đối nhưng người Nga chưa bao giờ hài lòng với các tên lửa chống hạm của mình và luôn cho ra đời các mẫu tên lửa chống hạm mới trong suốt 30 năm qua. Nguồn ảnh: ers.ru.
Ngay từ thời Liên Xô, Hải quân Mỹ đã không muốn chạm mặt với các tàu chiến mang tên lửa chống hạm siêu thanh của Moscow, tuy nhiên dù sở hữu sức mạnh gần như tuyệt đối nhưng người Nga chưa bao giờ hài lòng với các tên lửa chống hạm của mình và luôn cho ra đời các mẫu tên lửa chống hạm mới trong suốt 30 năm qua. Nguồn ảnh: ers.ru.
Cái tên gần nhất ta có thể kể tên tới là P-800 3M55 Oniks hay còn được gọi là Yakhont, mẫu tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh mạnh nhất nhì của Nga hiện nay. P-800 được Liên Xô (sau này là Nga) phát triển từ cuối những năm 1980 nhưng mãi đến năm 1997 mới được Nga cho ra mất nguyên mẫu đầu tiên. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Cái tên gần nhất ta có thể kể tên tới là P-800 3M55 Oniks hay còn được gọi là Yakhont, mẫu tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh mạnh nhất nhì của Nga hiện nay. P-800 được Liên Xô (sau này là Nga) phát triển từ cuối những năm 1980 nhưng mãi đến năm 1997 mới được Nga cho ra mất nguyên mẫu đầu tiên. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-800 do cục thiết kế NPO Mashinostroyeniya phát triển, nó hoảng 3 tấn, dài 8,9m, đường kính thân 0,7m, sải cánh 1,7m. Quả đạn được thiết kế với 4 cánh điều hướng lớn ở gần phần đuôi, ở phần mũi là cửa hút không khí cho động cơ hoạt động. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-800 do cục thiết kế NPO Mashinostroyeniya phát triển, nó hoảng 3 tấn, dài 8,9m, đường kính thân 0,7m, sải cánh 1,7m. Quả đạn được thiết kế với 4 cánh điều hướng lớn ở gần phần đuôi, ở phần mũi là cửa hút không khí cho động cơ hoạt động. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-800 trang bị động cơ phản lực tĩnh dòng thẳng siêu âm cho phép đạt tốc độ gấp hơn 2 lần vận tốc âm thanh. Với vận tốc cực lớn như vậy, đối phương rất khó phản ứng kịp thời và bị tiêu diệt bởi đầu đạn thuốc nổ phân mảnh nặng 200-250kg. Tầm bắn của tên lửa siêu thanh P-800 phụ thuộc vào chế độ bay của nó từ 120-300km. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-800 trang bị động cơ phản lực tĩnh dòng thẳng siêu âm cho phép đạt tốc độ gấp hơn 2 lần vận tốc âm thanh. Với vận tốc cực lớn như vậy, đối phương rất khó phản ứng kịp thời và bị tiêu diệt bởi đầu đạn thuốc nổ phân mảnh nặng 200-250kg. Tầm bắn của tên lửa siêu thanh P-800 phụ thuộc vào chế độ bay của nó từ 120-300km. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Cái tên thứ hai trong top 5 này là P-120 4K85 Malakhit cũng là một mẫu tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh tuy nhiên là thế hệ trước của P-800 được phát triển từ đầu những năm 1960 và là một trong những tên lửa chống hạm thành công nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Cái tên thứ hai trong top 5 này là P-120 4K85 Malakhit cũng là một mẫu tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh tuy nhiên là thế hệ trước của P-800 được phát triển từ đầu những năm 1960 và là một trong những tên lửa chống hạm thành công nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-120 có trọng lượng khoảng 5.4 tấn, dài gần 9 mét, đường kính thân 0.8m với sải cánh điều hướng dài 2.5 mét, tầm bắn tối đa của nó có thể lên đến 150km đây là tầm bắn rất đáng nể của một tên lửa chống hạm vào thời điểm đó. Mỗi tên lửa P-120 được trang bị đầu đạn nặng 840kg có sức công phá cực lớn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
P-120 có trọng lượng khoảng 5.4 tấn, dài gần 9 mét, đường kính thân 0.8m với sải cánh điều hướng dài 2.5 mét, tầm bắn tối đa của nó có thể lên đến 150km đây là tầm bắn rất đáng nể của một tên lửa chống hạm vào thời điểm đó. Mỗi tên lửa P-120 được trang bị đầu đạn nặng 840kg có sức công phá cực lớn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Tên lửa P-120 được trang bị một động cơ đẩy nhiên liệu rắn có tốc độ hành trình tối đa lên đến Mach 1 với trần bay là 60m và có thể được triển khai trên nhiều nền tảng khác nhau. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Tên lửa P-120 được trang bị một động cơ đẩy nhiên liệu rắn có tốc độ hành trình tối đa lên đến Mach 1 với trần bay là 60m và có thể được triển khai trên nhiều nền tảng khác nhau. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Ở vị trí thứ ba là mẫu tên lửa chống hạm tầm xa P-5 4K34 hay còn được biết tới với cái tên P-35B (biến thể nâng cấp) đạn tên lửa của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển 4K44B Redut, xét về sức mạnh P-35B hoàn toàn vượt trội so với P-15 cả về tầm bắn lẫn sức mạnh hỏa lực khi dòng tên lửa này được thiết kế để có thể bắn hạ cả tàu sân bay. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Ở vị trí thứ ba là mẫu tên lửa chống hạm tầm xa P-5 4K34 hay còn được biết tới với cái tên P-35B (biến thể nâng cấp) đạn tên lửa của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển 4K44B Redut, xét về sức mạnh P-35B hoàn toàn vượt trội so với P-15 cả về tầm bắn lẫn sức mạnh hỏa lực khi dòng tên lửa này được thiết kế để có thể bắn hạ cả tàu sân bay. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Mỗi quả tên lửa hành trình chống hạm P-35B có trọng lượng lên tới 5 tấn, dài 10,2 mét, đường kính thân đến 0,98 mét, sải cánh 5 mét. Phần đầu tên lửa được trang bị radar chủ động kích hoạt ở pha cuối tiếp cận mục tiêu, cùng với đó là đầu đạn nặng tới 1 tấn được đánh giá là đủ sức nhấn chìm một tàu tuần dương hạm chỉ với một phát bắn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Mỗi quả tên lửa hành trình chống hạm P-35B có trọng lượng lên tới 5 tấn, dài 10,2 mét, đường kính thân đến 0,98 mét, sải cánh 5 mét. Phần đầu tên lửa được trang bị radar chủ động kích hoạt ở pha cuối tiếp cận mục tiêu, cùng với đó là đầu đạn nặng tới 1 tấn được đánh giá là đủ sức nhấn chìm một tàu tuần dương hạm chỉ với một phát bắn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Đạn tên lửa P-35B trang bị hai động cơ với động cơ khởi tốc nhiên liệu rắn (đưa tên lửa rời bệ phóng rồi tách bỏ khi đạn ở trên không) và động cơ turbojet hành trình. Tầm bắn cực đại lên tới 450-500km. P-5 được Liên Xô đưa vào trang bị từ cuối năm 1959 và được rút ra khỏi biên chế vào năm 1966 thay thế nó chính là P-35. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Đạn tên lửa P-35B trang bị hai động cơ với động cơ khởi tốc nhiên liệu rắn (đưa tên lửa rời bệ phóng rồi tách bỏ khi đạn ở trên không) và động cơ turbojet hành trình. Tầm bắn cực đại lên tới 450-500km. P-5 được Liên Xô đưa vào trang bị từ cuối năm 1959 và được rút ra khỏi biên chế vào năm 1966 thay thế nó chính là P-35. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Vị trí thứ 4 thuộc về tên lửa siêu thanh 3M25 Meteorit, mẫu tên lửa hành trình chiến lược được Liên Xô phát triển trong giai đoạn từ đầu những năm 1970 đến cuối năm 1988. Tuy nhiên đề án phát triển 3M25 Meteorit lại thất bại và không có bất cứ tên lửa nào được đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Vị trí thứ 4 thuộc về tên lửa siêu thanh 3M25 Meteorit, mẫu tên lửa hành trình chiến lược được Liên Xô phát triển trong giai đoạn từ đầu những năm 1970 đến cuối năm 1988. Tuy nhiên đề án phát triển 3M25 Meteorit lại thất bại và không có bất cứ tên lửa nào được đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Về thiết kế, 3M25 Meteorit được phát triển để triển khai từ các máy bay ném bom chiến lược của Liên Xô khi đó nên nó có trọng lượng chỉ khoảng 6.3 tấn, dài 12.8 mét, đường kính thân 0.9 mét với sải cánh 5.1 mét. Mỗi tên lửa 3M25 Meteorit được trang bị đầu đạn nặng lên đến 1 tấn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Về thiết kế, 3M25 Meteorit được phát triển để triển khai từ các máy bay ném bom chiến lược của Liên Xô khi đó nên nó có trọng lượng chỉ khoảng 6.3 tấn, dài 12.8 mét, đường kính thân 0.9 mét với sải cánh 5.1 mét. Mỗi tên lửa 3M25 Meteorit được trang bị đầu đạn nặng lên đến 1 tấn. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Với hệ thống động cơ phản lực phản lực siêu thanh 3M25 Meteorit có tốc độ hành trinh bay lên đến 3.000km/h tương đương hơn Mach 2.8, với tầm bắn hiệu quả có thể đạt 5.000km cùng và có trần bay tối đa hơn 23.000 mét. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Với hệ thống động cơ phản lực phản lực siêu thanh 3M25 Meteorit có tốc độ hành trinh bay lên đến 3.000km/h tương đương hơn Mach 2.8, với tầm bắn hiệu quả có thể đạt 5.000km cùng và có trần bay tối đa hơn 23.000 mét. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Cái tên cuối cùng trongg danh sách này không phải là tên lửa siêu thanh trên không nhưng lại là siêu thanh ở dưới nước, đó là siêu ngư lôi Shkval-E hay còn được gọi với cái tên VA-111 Shkval. Nó được Liên Xô phát triển từ những năm 1960 nhưng mãi đến năm đầu những năm 1980 mới được đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Cái tên cuối cùng trongg danh sách này không phải là tên lửa siêu thanh trên không nhưng lại là siêu thanh ở dưới nước, đó là siêu ngư lôi Shkval-E hay còn được gọi với cái tên VA-111 Shkval. Nó được Liên Xô phát triển từ những năm 1960 nhưng mãi đến năm đầu những năm 1980 mới được đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
VA-111 Shkval có chiều dài khoảng 8,2 mét, đường kính thân 533mm, trọng lượng tổng thể 2,7 tấn (gồm đầu nổ 200kg). Với tốc độ lên tới 500km/h cùng tầm bắn 13km, VA-111 Shkval được coi là loại ngư lôi có tốc độ nhanh nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
VA-111 Shkval có chiều dài khoảng 8,2 mét, đường kính thân 533mm, trọng lượng tổng thể 2,7 tấn (gồm đầu nổ 200kg). Với tốc độ lên tới 500km/h cùng tầm bắn 13km, VA-111 Shkval được coi là loại ngư lôi có tốc độ nhanh nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Tốc độ siêu cao dưới nước mà VA-111 Shkval đạt được là nhờ ứng dụng hiện tượng siêu khoang – ngư lôi chuyển động trong một bong bóng khí khổng lồ, làm giảm đáng kể lực ma sát và cho phép ngư lôi chuyển động ở tốc độc cực cao. Ảnh: Cận cảnh đầu mũi ngư lôi – nơi tạo ra hiện tượng siêu khoang. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.
Tốc độ siêu cao dưới nước mà VA-111 Shkval đạt được là nhờ ứng dụng hiện tượng siêu khoang – ngư lôi chuyển động trong một bong bóng khí khổng lồ, làm giảm đáng kể lực ma sát và cho phép ngư lôi chuyển động ở tốc độc cực cao. Ảnh: Cận cảnh đầu mũi ngư lôi – nơi tạo ra hiện tượng siêu khoang. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

GALLERY MỚI NHẤT