Top 5 bí ẩn muôn đời không lời giải về con người

Top 5 bí ẩn muôn đời không lời giải về con người

(Kiến Thức) - Một số bí ẩn về con người đã được các chuyên gia tìm hiểu và giải mã phần nào.

Mắt mỗi bên một màu. Trên thế giới, một số người có đôi mắt đặc biệt khi mắt mỗi bên một màu. Hiện tượng này được gọi là “loạn sắc tố mống mắt” (tên khoa học là Heterochromia iridis hay Heterochromia iridum).  Bí ẩn về con người này đã khiến giới chuyên gia đau đầu tìm lời giải trong suốt nhiều năm.
Mắt mỗi bên một màu. Trên thế giới, một số người có đôi mắt đặc biệt khi mắt mỗi bên một màu. Hiện tượng này được gọi là “loạn sắc tố mống mắt” (tên khoa học là Heterochromia iridis hay Heterochromia iridum). Bí ẩn về con người này đã khiến giới chuyên gia đau đầu tìm lời giải trong suốt nhiều năm.
Một người có hai màu mắt thường là do bệnh liên quan đến mắt hoặc do di truyền. Những người mặc hội chứng trên sẽ có những đôi mắt khác nhau, không bao giờ có trường hợp 2 người có hai màu mắt giống hệt nhau.
Một người có hai màu mắt thường là do bệnh liên quan đến mắt hoặc do di truyền. Những người mặc hội chứng trên sẽ có những đôi mắt khác nhau, không bao giờ có trường hợp 2 người có hai màu mắt giống hệt nhau.
Hội chứng "bàn tay người ngoài hành tinh". Hiện tượng bí ẩn này khiến giới khoa học đau đầu khi chưa thể lý giải được việc những bàn tay luôn hành động, như thể chúng có bộ não của riêng.
Hội chứng "bàn tay người ngoài hành tinh". Hiện tượng bí ẩn này khiến giới khoa học đau đầu khi chưa thể lý giải được việc những bàn tay luôn hành động, như thể chúng có bộ não của riêng.
Những bàn tay có thể phản chủ bất cứ lúc nào. Nó có thể bất thần làm việc gì đó, mà không phải là chủ đích của người sở hữu. Những người mắc hội chứng bàn tay lạ này luôn ý thức được về chuyển động của cánh tay bất trị nhưng không thể kiểm soát được cánh tay lạ theo ý muốn của bản thân.
Những bàn tay có thể phản chủ bất cứ lúc nào. Nó có thể bất thần làm việc gì đó, mà không phải là chủ đích của người sở hữu. Những người mắc hội chứng bàn tay lạ này luôn ý thức được về chuyển động của cánh tay bất trị nhưng không thể kiểm soát được cánh tay lạ theo ý muốn của bản thân.
Người có da màu xanh biếc. Trên thế giới có một số trường hợp có nước da màu xanh hiếm gặp. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người này có lượng methemoglobin (MetHb) cao bất thường. Do MetHb có màu xanh nên khiến da tái đi và đổi màu kì lạ.
Người có da màu xanh biếc. Trên thế giới có một số trường hợp có nước da màu xanh hiếm gặp. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người này có lượng methemoglobin (MetHb) cao bất thường. Do MetHb có màu xanh nên khiến da tái đi và đổi màu kì lạ.
Kỳ lạ hơn nữa là chỉ khi bố và mẹ cùng thừa hưởng loại gene hiếm có đã làm rối loạn quá trình chuyển hóa giữa methemoglobin (MetHb) và Hemoglobin (Hb) thì con cái mới mắc chứng rối loạn màu da và có tỉ lệ sinh con bị mắc hội chứng lạ này là 1/4.
Kỳ lạ hơn nữa là chỉ khi bố và mẹ cùng thừa hưởng loại gene hiếm có đã làm rối loạn quá trình chuyển hóa giữa methemoglobin (MetHb) và Hemoglobin (Hb) thì con cái mới mắc chứng rối loạn màu da và có tỉ lệ sinh con bị mắc hội chứng lạ này là 1/4.
Cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng. Một số trường hợp nhạy cảm với ánh sáng nên họ sống trong bóng tối tuyệt đối nếu như không muốn trải qua cảm giác bỏng rát.
Cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng. Một số trường hợp nhạy cảm với ánh sáng nên họ sống trong bóng tối tuyệt đối nếu như không muốn trải qua cảm giác bỏng rát.
Những người mắc căn bệnh hiếm gặp này chỉ có thể ra khỏi nhà trước khi mặt trời mọc. Theo một số nghiên cứu, nhiều trường hợp mắc bệnh này qua đời khi hơn 20 tuổi.
Những người mắc căn bệnh hiếm gặp này chỉ có thể ra khỏi nhà trước khi mặt trời mọc. Theo một số nghiên cứu, nhiều trường hợp mắc bệnh này qua đời khi hơn 20 tuổi.
Hội chứng "xác chết biết đi". Người mắc hội chứng "xác chết biết đi" (có tên khoa học là Cotard) nghĩ mình đã chết dù còn thở. Họ cho rằng, bản thân không còn nội tạng hay bộ phận cơ thể, từ chối chăm sóc cơ thể và ăn uống nên dễ tử vong vì suy nhược.
Hội chứng "xác chết biết đi". Người mắc hội chứng "xác chết biết đi" (có tên khoa học là Cotard) nghĩ mình đã chết dù còn thở. Họ cho rằng, bản thân không còn nội tạng hay bộ phận cơ thể, từ chối chăm sóc cơ thể và ăn uống nên dễ tử vong vì suy nhược.
Nhà thần kinh học Pháp Jules Cotard là người phát hiện căn bệnh bí ẩn, hiếm gặp này khi gặp trường hợp đầu tiên mắc hội chứng "xác chết biết đi" năm 1880. Những người mắc căn bệnh này rất hiếm gặp và cho đến nay, giới chuyên gia chưa thể tìm ra nguyên nhân cũng như cách thức chữa bệnh.
Nhà thần kinh học Pháp Jules Cotard là người phát hiện căn bệnh bí ẩn, hiếm gặp này khi gặp trường hợp đầu tiên mắc hội chứng "xác chết biết đi" năm 1880. Những người mắc căn bệnh này rất hiếm gặp và cho đến nay, giới chuyên gia chưa thể tìm ra nguyên nhân cũng như cách thức chữa bệnh.

GALLERY MỚI NHẤT