Top 10 vũ khí nổi bật của phát xít Đức

Top 10 vũ khí nổi bật của phát xít Đức

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, nhiều vũ khí nổi bật của phát xít Đức đã được Hitler cho triển khai.

Sturmgewehr 44 hay còn gọi StG 44 là một trong top những  vũ khí nổi bật của phát xít Đức. Vũ khí này được đánh giá là súng trường tấn công đầu tiên trên thế giới. Súng AK-47 huyền thoại của Liên Xô hay M16 của Mỹ đều được phát triển dựa trên thiết kế của mẫu vũ khí STG 44.
Sturmgewehr 44 hay còn gọi StG 44 là một trong top những vũ khí nổi bật của phát xít Đức. Vũ khí này được đánh giá là súng trường tấn công đầu tiên trên thế giới. Súng AK-47 huyền thoại của Liên Xô hay M16 của Mỹ đều được phát triển dựa trên thiết kế của mẫu vũ khí STG 44.
Hitler rất ấn tượng với khẩu súng này và đặt tên cho nó là Sturmgewehr 44 hay Storm (Assault) Rifle 44. Mặc dù sở hữu vũ khí có khả năng hoạt động tốt nhưng do STG 44 ra đời quá muộn nên không giúp phát xít Đức chiến thắng trên chiến trường.
Hitler rất ấn tượng với khẩu súng này và đặt tên cho nó là Sturmgewehr 44 hay Storm (Assault) Rifle 44. Mặc dù sở hữu vũ khí có khả năng hoạt động tốt nhưng do STG 44 ra đời quá muộn nên không giúp phát xít Đức chiến thắng trên chiến trường.
Vũ khí khủng khác của Đức hồi Chiến tranh thế giới 2 là "bọ xe tăng”. Đó là những cỗ máy bánh xích tí hon, hoạt động nhờ điều khiển thông qua dây cáp và có khả năng mang 100 kg thuốc nổ. Tuy nhiên, phương tiện chiến đấu này có khả năng di chuyển với vận tốc 10 km/h.
Vũ khí khủng khác của Đức hồi Chiến tranh thế giới 2 là "bọ xe tăng”. Đó là những cỗ máy bánh xích tí hon, hoạt động nhờ điều khiển thông qua dây cáp và có khả năng mang 100 kg thuốc nổ. Tuy nhiên, phương tiện chiến đấu này có khả năng di chuyển với vận tốc 10 km/h.
Một điểm yếu khác của vũ khí này đó là "bọ xe tăng" sử dụng ngồn năng lượng điện. Do đó, quân đồng minh có thể vô hiệu hóa những phương tiện này bằng cách cắt dây điện.
Một điểm yếu khác của vũ khí này đó là "bọ xe tăng" sử dụng ngồn năng lượng điện. Do đó, quân đồng minh có thể vô hiệu hóa những phương tiện này bằng cách cắt dây điện.
Hoàn thiện vào cuối năm 1944, Panzer VIII Maus là cỗ xe tăng lớn nhất con người từng chế tạo. Nó nặng khoảng 188 tấn, được trang bị nhiều loại vũ khí nằm quanh thân. Mặc dù được thiết kế có khả năng di chuyển 20 km/h nhưng trên thực tế vận tốc cực đại mà nó có thể đạt là 13 km/h.
Hoàn thiện vào cuối năm 1944, Panzer VIII Maus là cỗ xe tăng lớn nhất con người từng chế tạo. Nó nặng khoảng 188 tấn, được trang bị nhiều loại vũ khí nằm quanh thân. Mặc dù được thiết kế có khả năng di chuyển 20 km/h nhưng trên thực tế vận tốc cực đại mà nó có thể đạt là 13 km/h.
Do kích thước và trọng lượng quá lớn nên Panzer VIII Maus gặp bất lợi khi di chuyển qua các cây cầu. Vì vậy, chúng thường rơi xuống nước do cầu không chịu được trọng tải của Panzer VIII Maus. Ngoài ra, phương tiện này có chi phí sản xuất khá cao nên chỉ sản xuất hai nguyên mẫu.
Do kích thước và trọng lượng quá lớn nên Panzer VIII Maus gặp bất lợi khi di chuyển qua các cây cầu. Vì vậy, chúng thường rơi xuống nước do cầu không chịu được trọng tải của Panzer VIII Maus. Ngoài ra, phương tiện này có chi phí sản xuất khá cao nên chỉ sản xuất hai nguyên mẫu.
Schwerer Gustav còn được gọi "Gustav vĩ đại" là khẩu pháo lớn nhất từng được chế tạo trong lịch sử nhân loại. Nó nặng khoảng 1.350 tấn, có khả năng bắn viên đạn 7 tấn tới mục tiêu cách đó 47 km.
Schwerer Gustav còn được gọi "Gustav vĩ đại" là khẩu pháo lớn nhất từng được chế tạo trong lịch sử nhân loại. Nó nặng khoảng 1.350 tấn, có khả năng bắn viên đạn 7 tấn tới mục tiêu cách đó 47 km.
Việc chế tạo, lắp ráp khẩu pháo này khá tốn kém và vất vả. Với 250 nam giới làm việc trong ba ngày mới lắp ráp thành công hai khẩu pháo. Thêm vào đó, phát xít Đức cần đến 2.500 nam giới để xây dựng đường ray dành riêng cho Schwerer Gustav.
Việc chế tạo, lắp ráp khẩu pháo này khá tốn kém và vất vả. Với 250 nam giới làm việc trong ba ngày mới lắp ráp thành công hai khẩu pháo. Thêm vào đó, phát xít Đức cần đến 2.500 nam giới để xây dựng đường ray dành riêng cho Schwerer Gustav.
Horten Ho 229 được coi là máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới. Nó được trang bị động cơ phản lực. Anh em nhà Horten đã phát triển mẫu máy bay này.
Horten Ho 229 được coi là máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới. Nó được trang bị động cơ phản lực. Anh em nhà Horten đã phát triển mẫu máy bay này.
Mặc dù có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên thành công nhưng Ho 229 không xuất hiện nhiều trên chiến trường do ra đời quá muộn. Lần cất cánh đầu tiên của nó trên chiến trường là vào năm 1944 - thời điểm Chiến tranh thế giới 2 gần đến giai đoạn kết thúc.
Mặc dù có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên thành công nhưng Ho 229 không xuất hiện nhiều trên chiến trường do ra đời quá muộn. Lần cất cánh đầu tiên của nó trên chiến trường là vào năm 1944 - thời điểm Chiến tranh thế giới 2 gần đến giai đoạn kết thúc.

GALLERY MỚI NHẤT