Top 10 đại dịch khủng khiếp nhất lịch sử, nghe tên đã rùng mình

Top 10 đại dịch khủng khiếp nhất lịch sử, nghe tên đã rùng mình

10 trận đại dịch trong lịch sử sau đây đã khiến các quốc gia hùng mạnh một thời phải quỳ gối, giết chết hàng triệu người, trải dài từ thời tiền sử đến hiện tại.

1. Dịch bệnh thời tiền sử: Khoảng 3000 năm TCN. Việc phát hiện ra ngôi nhà 5.000 năm tuổi ở Trung Quốc chứa đầy những bộ xương là bằng chứng về một trận dịch chết người.
1. Dịch bệnh thời tiền sử: Khoảng 3000 năm TCN. Việc phát hiện ra ngôi nhà 5.000 năm tuổi ở Trung Quốc chứa đầy những bộ xương là bằng chứng về một trận dịch chết người.
Nghiên cứu khảo cổ học và nhân chủng học chỉ ra rằng, dịch bệnh này xảy ra nhanh đến mức không có thời gian để chôn cất và từ đó địa điểm này không có người sinh sống trở lại.
Nghiên cứu khảo cổ học và nhân chủng học chỉ ra rằng, dịch bệnh này xảy ra nhanh đến mức không có thời gian để chôn cất và từ đó địa điểm này không có người sinh sống trở lại.
2. Bệnh dịch ở Athens. Vào khoảng năm 430 TCN, không lâu sau khi chiến tranh giữa Athens và Sparta bắt đầu, một trận  đại dịch đã tàn phá người dân Athens và kéo dài trong 5 năm. Một số ước tính cho biết, số người chết lên tới 100.000 người.
2. Bệnh dịch ở Athens. Vào khoảng năm 430 TCN, không lâu sau khi chiến tranh giữa Athens và Sparta bắt đầu, một trận đại dịch đã tàn phá người dân Athens và kéo dài trong 5 năm. Một số ước tính cho biết, số người chết lên tới 100.000 người.
Nhà sử học Hy Lạp Thucydides (460-400 trước Công nguyên) đã viết rằng "Những người có sức khỏe tốt đều đột ngột bị tấn công bởi những cơn nóng dữ dội ở đầu, bị đỏ và viêm ở mắt, các bộ phận bên trong như cổ họng hoặc lưỡi phát ra hơi thở không tự nhiên và có mùi hôi”.
Nhà sử học Hy Lạp Thucydides (460-400 trước Công nguyên) đã viết rằng "Những người có sức khỏe tốt đều đột ngột bị tấn công bởi những cơn nóng dữ dội ở đầu, bị đỏ và viêm ở mắt, các bộ phận bên trong như cổ họng hoặc lưỡi phát ra hơi thở không tự nhiên và có mùi hôi”.
3. Bệnh dịch hạch Justinian (541-542 sau Công nguyên). Đế chế Byzantine đã bị tàn phá nghiêm trọng bởi bệnh dịch hạch. Một số ước tính cho rằng có tới 10% dân số thế giới chết vì bệnh dịch này. Bệnh dịch được đặt theo tên của Hoàng đế Byzantine Justinian (trị vì 527-565 sau Công nguyên).
3. Bệnh dịch hạch Justinian (541-542 sau Công nguyên). Đế chế Byzantine đã bị tàn phá nghiêm trọng bởi bệnh dịch hạch. Một số ước tính cho rằng có tới 10% dân số thế giới chết vì bệnh dịch này. Bệnh dịch được đặt theo tên của Hoàng đế Byzantine Justinian (trị vì 527-565 sau Công nguyên).
Justinian cũng bị bệnh dịch và may mắn sống sót. Tuy nhiên, đế chế của ông đã dần mất đi lãnh thổ trong thời gian sau khi bệnh dịch hoành hành.
Justinian cũng bị bệnh dịch và may mắn sống sót. Tuy nhiên, đế chế của ông đã dần mất đi lãnh thổ trong thời gian sau khi bệnh dịch hoành hành.
5. Cái chết đen: 1346-1353. Cái chết đen diễn ra từ châu Á sang châu Âu. Một số ước tính cho rằng, bệnh dịch này đã xóa sổ hơn một nửa dân số châu Âu.
5. Cái chết đen: 1346-1353. Cái chết đen diễn ra từ châu Á sang châu Âu. Một số ước tính cho rằng, bệnh dịch này đã xóa sổ hơn một nửa dân số châu Âu.
Bệnh dịch này được gây ra bởi một dòng vi khuẩn Yersinia pestis có khả năng đã tuyệt chủng ngày nay, do bọ chét lây lan trên các loài gặm nhấm bị nhiễm bệnh. Thi thể các nạn nhân được chôn đầy rẫy trong các ngôi mộ tập thể.
Bệnh dịch này được gây ra bởi một dòng vi khuẩn Yersinia pestis có khả năng đã tuyệt chủng ngày nay, do bọ chét lây lan trên các loài gặm nhấm bị nhiễm bệnh. Thi thể các nạn nhân được chôn đầy rẫy trong các ngôi mộ tập thể.
6. Dịch bệnh Cocoliztli: 1545-1548. Các nhiễm trùng gây ra dịch bệnh Cocoliztli là một hình thức của bệnh sốt xuất huyết đã giết chết 15 triệu cư dân Mexico và Trung Mỹ.
6. Dịch bệnh Cocoliztli: 1545-1548. Các nhiễm trùng gây ra dịch bệnh Cocoliztli là một hình thức của bệnh sốt xuất huyết đã giết chết 15 triệu cư dân Mexico và Trung Mỹ.
Một nghiên cứu gần đây đã kiểm tra ADN từ bộ xương của các nạn nhân và phát hiện ra rằng, họ bị nhiễm một phân loài của Salmonella được gọi là S.paratyphi C gây sốt ruột. Sốt ruột có thể gây sốt cao, mất nước và các vấn đề về đường tiêu hóa, đe dọa lớn đến tính mạng con người.
Một nghiên cứu gần đây đã kiểm tra ADN từ bộ xương của các nạn nhân và phát hiện ra rằng, họ bị nhiễm một phân loài của Salmonella được gọi là S.paratyphi C gây sốt ruột. Sốt ruột có thể gây sốt cao, mất nước và các vấn đề về đường tiêu hóa, đe dọa lớn đến tính mạng con người.
7. Đại dịch cúm: 1889-1890. Trong thời đại công nghiệp hiện đại, các kết nối giữa người với người đã làm virus dễ dàng lây lan hơn. Chỉ trong vài tháng, căn bệnh này đã lan rộng ra toàn cầu, giết chết hơn 1 triệu người.
7. Đại dịch cúm: 1889-1890. Trong thời đại công nghiệp hiện đại, các kết nối giữa người với người đã làm virus dễ dàng lây lan hơn. Chỉ trong vài tháng, căn bệnh này đã lan rộng ra toàn cầu, giết chết hơn 1 triệu người.
Chỉ mất năm tuần để dịch bệnh đạt đến mức độ tử vong cao nhất. Các trường hợp sớm nhất đã được phát hiện ở Nga. Virus này đã lây lan nhanh khắp St.Petersburg trước khi nó xâm nhập khắp châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Chỉ mất năm tuần để dịch bệnh đạt đến mức độ tử vong cao nhất. Các trường hợp sớm nhất đã được phát hiện ở Nga. Virus này đã lây lan nhanh khắp St.Petersburg trước khi nó xâm nhập khắp châu Âu và phần còn lại của thế giới.
8. Dịch bệnh bại liệt ở Mỹ, 1916. Một trận dịch bại liệt bắt đầu ở thành phố New York đã gây ra 27.000 ca mắc và 6.000 ca tử vong ở nước Mỹ. Căn bệnh này chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và có thể khiến những người sống sót bị tàn tật vĩnh viễn.
8. Dịch bệnh bại liệt ở Mỹ, 1916. Một trận dịch bại liệt bắt đầu ở thành phố New York đã gây ra 27.000 ca mắc và 6.000 ca tử vong ở nước Mỹ. Căn bệnh này chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em và có thể khiến những người sống sót bị tàn tật vĩnh viễn.
Dịch bệnh bại liệt xảy ra lẻ tẻ ở Mỹ cho đến khi vắc-xin Salk được phát triển vào năm 1954. Khi vắc-xin này được phổ biến rộng rãi, các ca bệnh ở Mỹ đã giảm đáng kể. Trường hợp bại liệt cuối cùng ở Mỹ được báo cáo vào năm 1979.
Dịch bệnh bại liệt xảy ra lẻ tẻ ở Mỹ cho đến khi vắc-xin Salk được phát triển vào năm 1954. Khi vắc-xin này được phổ biến rộng rãi, các ca bệnh ở Mỹ đã giảm đáng kể. Trường hợp bại liệt cuối cùng ở Mỹ được báo cáo vào năm 1979.
9. Dịch bệnh Ebola ở Tây Phi( 2014-2016). Ebola đã tàn phá Tây Phi từ năm 2014 đến năm 2016, với 28.600 trường hợp mắc bệnh và 11.325 trường hợp tử vong. Trường hợp đầu tiên được báo cáo là ở Guinea vào tháng 12 năm 2013, sau đó bệnh nhanh chóng lây lan sang Liberia và Sierra Leone.
9. Dịch bệnh Ebola ở Tây Phi( 2014-2016). Ebola đã tàn phá Tây Phi từ năm 2014 đến năm 2016, với 28.600 trường hợp mắc bệnh và 11.325 trường hợp tử vong. Trường hợp đầu tiên được báo cáo là ở Guinea vào tháng 12 năm 2013, sau đó bệnh nhanh chóng lây lan sang Liberia và Sierra Leone.
Không có cách chữa khỏi Ebola, mặc dù những nỗ lực tìm kiếm vắc-xin vẫn đang được tiến hành. Các trường hợp Ebola đầu tiên được biết đến xảy ra ở Sudan và Cộng hòa Dân chủ Congo vào năm 1976, và virus có thể bắt nguồn từ loài dơi.
Không có cách chữa khỏi Ebola, mặc dù những nỗ lực tìm kiếm vắc-xin vẫn đang được tiến hành. Các trường hợp Ebola đầu tiên được biết đến xảy ra ở Sudan và Cộng hòa Dân chủ Congo vào năm 1976, và virus có thể bắt nguồn từ loài dơi.

10. Đại dịch COVID-19 (2019 - nay). Bệnh do vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc. Căn bệnh này cực dễ lây lan và đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới.
10. Đại dịch COVID-19 (2019 - nay). Bệnh do vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc. Căn bệnh này cực dễ lây lan và đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới.

Tính đến nay đã có hơn 324 triệu ca mắc và 5.53 triệu ca tử vong trên toàn thế giới. Đây là một con số cực kì khổng lồ và đáng lo ngại. Hiện nay, cả thế giới vẫn đang chiến đấu với đại dịch này và mong chờ vào một tương lai tươi sáng hơn.
Tính đến nay đã có hơn 324 triệu ca mắc và 5.53 triệu ca tử vong trên toàn thế giới. Đây là một con số cực kì khổng lồ và đáng lo ngại. Hiện nay, cả thế giới vẫn đang chiến đấu với đại dịch này và mong chờ vào một tương lai tươi sáng hơn.

GALLERY MỚI NHẤT