Tòa tháp Hồi giáo cổ xưa nổi tiếng nhất Ấn Độ

Tòa tháp Hồi giáo cổ xưa nổi tiếng nhất Ấn Độ

(Kiến Thức) -  Tháp Qutub Minar cao 73m mang phong cách kiến trúc độc đáo với sự kết hợp của những nguyên tắc Hồi giáo và nền nghệ thuật truyền thống Ấn Độ.

Nằm ở phía Nam thủ đô New Delhi của Ấn Độ,  tháp Qutub Minar là một trong những công trình Hồi giáo cổ xưa độc đáo nhất của đất nước này.
Nằm ở phía Nam thủ đô New Delhi của Ấn Độ, tháp Qutub Minar là một trong những công trình Hồi giáo cổ xưa độc đáo nhất của đất nước này.
Tháp được vua Qutb-ud-din Aybak vương triều Hồi giáo Delhi khởi công xây dựng vào năm 1199 và hoàn thành vào năm 1230.
Tháp được vua Qutb-ud-din Aybak vương triều Hồi giáo Delhi khởi công xây dựng vào năm 1199 và hoàn thành vào năm 1230.
Tháp mang phong cách kiến trúc độc đáo với sự kết hợp của những nguyên tắc Hồi giáo và nền nghệ thuật truyền thống Ấn Độ.
Tháp mang phong cách kiến trúc độc đáo với sự kết hợp của những nguyên tắc Hồi giáo và nền nghệ thuật truyền thống Ấn Độ.
Tháp Qutub Minar cao 73m, tương đương một cao ốc 15 tầng với nhiều đường gân dọc, đường kính đáy tháp 14,2m.
Tháp Qutub Minar cao 73m, tương đương một cao ốc 15 tầng với nhiều đường gân dọc, đường kính đáy tháp 14,2m.
Càng lên cao chân tháp càng nhỏ lại, đường kính chỉ còn 2,7m.
Càng lên cao chân tháp càng nhỏ lại, đường kính chỉ còn 2,7m.
Tháp chia làm 5 tầng, 3 tầng dưới của tháp xây bằng sa thạch đỏ. Hai tầng trên xây bằng đá hoa trắng.
Tháp chia làm 5 tầng, 3 tầng dưới của tháp xây bằng sa thạch đỏ. Hai tầng trên xây bằng đá hoa trắng.
Bên trong tháp rỗng có nhiều thang xoắn ốc gồm 376 bậc lên tới ngọn tháp.
Bên trong tháp rỗng có nhiều thang xoắn ốc gồm 376 bậc lên tới ngọn tháp.
Thân tháp được trang trí bằng những họa tiết rất tinh xảo.
Thân tháp được trang trí bằng những họa tiết rất tinh xảo.
Theo các nhà nghiên cứu, tháp cổ Qutub Minar vừa là một tượng đài chiến thắng vừa là một tháp đọc kinh Minaret.
Theo các nhà nghiên cứu, tháp cổ Qutub Minar vừa là một tượng đài chiến thắng vừa là một tháp đọc kinh Minaret.
Bên cạnh tháp từng có giáo đường Quwwat-ul-Islam, nay chỉ còn là phế tích.
Bên cạnh tháp từng có giáo đường Quwwat-ul-Islam, nay chỉ còn là phế tích.
Năm 1993, UNESCO đã đưa tháp Qutub Minar và các kiến trúc Hồi giáo lân cận vào danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Năm 1993, UNESCO đã đưa tháp Qutub Minar và các kiến trúc Hồi giáo lân cận vào danh mục Di sản văn hóa thế giới.

GALLERY MỚI NHẤT