Tìm thấy dấu hiệu sự sống tại lòng chảo Argyre sao Hỏa

Tìm thấy dấu hiệu sự sống tại lòng chảo Argyre sao Hỏa

(Kiến Thức) - Vùng lòng chảo Argyre trên sao Hỏa cung cấp những manh mối quan trọng về dấu hiệu của một sự sống cổ đại.

Lưu vực này có tên là Argyre, nằm ở phía bán cầu Nam của sao Hỏa. Các nhà khoa học nhận định rằng khu vực  lòng chảo Argyre trên sao Hỏa có lẽ từng tồn tại một sự sống cổ đại nào đó. Nguồn ảnh: NASA/JPL/USGS.
Lưu vực này có tên là Argyre, nằm ở phía bán cầu Nam của sao Hỏa. Các nhà khoa học nhận định rằng khu vực lòng chảo Argyre trên sao Hỏa có lẽ từng tồn tại một sự sống cổ đại nào đó. Nguồn ảnh: NASA/JPL/USGS.
"Argyre là một vùng địa hình đồng bằng tròn, nhẹ, có núi non, có điều kiện thuỷ nhiệt ổn định, gò băng và các con sông băng cổ đại”… Tác giả Alberto Fairén, một nhà khoa học thỉnh giảng tại Cornell Đại học bang New York và một là nhà nghiên cứu tại Trung tâm of Astrobiology của Tây Ban Nha, nói với Space.com qua email. Nguồn ảnh: Dailymail.
"Argyre là một vùng địa hình đồng bằng tròn, nhẹ, có núi non, có điều kiện thuỷ nhiệt ổn định, gò băng và các con sông băng cổ đại”… Tác giả Alberto Fairén, một nhà khoa học thỉnh giảng tại Cornell Đại học bang New York và một là nhà nghiên cứu tại Trung tâm of Astrobiology của Tây Ban Nha, nói với Space.com qua email. Nguồn ảnh: Dailymail.
“Độ cao thấp của địa hình lưu vực Argyre cũng sẽ là một điểm cộng cho dấu hiện tồn tại một sự sống”. Khoảng 4 tỷ năm trước, bề mặt sao Hỏa chứa đầy nước lỏng, thậm chí có thể từng tồn tại cả một đại dương mênh mông. Lớp khí quyển lý tưởng dày đặc, ngăn chặn các tia bức xạ, cũng có thể là một điểm cộng khác cho sự tồn tại của một sự sống. Nguồn ảnh: Dailymail.
“Độ cao thấp của địa hình lưu vực Argyre cũng sẽ là một điểm cộng cho dấu hiện tồn tại một sự sống”. Khoảng 4 tỷ năm trước, bề mặt sao Hỏa chứa đầy nước lỏng, thậm chí có thể từng tồn tại cả một đại dương mênh mông. Lớp khí quyển lý tưởng dày đặc, ngăn chặn các tia bức xạ, cũng có thể là một điểm cộng khác cho sự tồn tại của một sự sống. Nguồn ảnh: Dailymail.
Sau đó, một thiên thạch lớn va vào khu vực bán cầu Nam sao Hỏa, khai quật 1.800 km địa chất trong đó có cả lưu vực Argyre. Lần va chạm này tạo nên các đồng bằng, núi lửa thoải, vành núi, thung lũng… Nguồn ảnh: Dailymail.
Sau đó, một thiên thạch lớn va vào khu vực bán cầu Nam sao Hỏa, khai quật 1.800 km địa chất trong đó có cả lưu vực Argyre. Lần va chạm này tạo nên các đồng bằng, núi lửa thoải, vành núi, thung lũng… Nguồn ảnh: Dailymail.
Ngoài ra, tàu vũ trụ NASA Global Surveyor còn bắt gặp sương giá Carbon Dioxide phủ bên ngoài lưu vực này. Lần tác động trên cũng giúp tạo ra các hồ chứa nước lý tưởng trên lưu vực Argyre, hoặc vài con sông nhỏ chảy liền kề. Nguồn ảnh: Dailymail.
Ngoài ra, tàu vũ trụ NASA Global Surveyor còn bắt gặp sương giá Carbon Dioxide phủ bên ngoài lưu vực này. Lần tác động trên cũng giúp tạo ra các hồ chứa nước lý tưởng trên lưu vực Argyre, hoặc vài con sông nhỏ chảy liền kề. Nguồn ảnh: Dailymail.
“Lưu vực này có nhiều điểm cộng, đáp ứng đủ cho một sự sống nào đó từng tồn tại trên sao Hỏa mà chúng ta chưa kịp khám phá…”. Câu chuyện tìm ra sự sống trên sao Hỏa vẫn đang còn bỏ ngỏ nhưng nó không phải là câu chuyện thần thoại. Lần lượt các điểm cộng tại lưu vực Argyre đã được phát hiện hy vọng sẽ là tiền đề cũng như động lực để các nhà khoa học tìm ra một sự sống cổ đại nào đó từng có thật trên hành tinh Đỏ. Nguồn ảnh: Dailymail.
“Lưu vực này có nhiều điểm cộng, đáp ứng đủ cho một sự sống nào đó từng tồn tại trên sao Hỏa mà chúng ta chưa kịp khám phá…”. Câu chuyện tìm ra sự sống trên sao Hỏa vẫn đang còn bỏ ngỏ nhưng nó không phải là câu chuyện thần thoại. Lần lượt các điểm cộng tại lưu vực Argyre đã được phát hiện hy vọng sẽ là tiền đề cũng như động lực để các nhà khoa học tìm ra một sự sống cổ đại nào đó từng có thật trên hành tinh Đỏ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Theo Dailymail

GALLERY MỚI NHẤT