Tiết lộ sốc về hành hình đóng đinh trên giá chữ thập

Tiết lộ sốc về hành hình đóng đinh trên giá chữ thập

(Kiến Thức) - Đóng đinh trên giá chữ thập là một phương pháp hành hình tàn khốc thời xưa, khiến phạm nhân đau đớn tột độ trước khi tắt thở. 

Hình ảnh Chúa Jesus bị  đóng đinh trên giá chữ thập là một trong những hình ảnh nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Phương pháp xử tử này đã có từ trước thời điểm Chúa Jesus ra đời.
Hình ảnh Chúa Jesus bị đóng đinh trên giá chữ thập là một trong những hình ảnh nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Phương pháp xử tử này đã có từ trước thời điểm Chúa Jesus ra đời.
Theo một số nghiên cứu, phương pháp hành hình đóng đinh trên thập tự giá có thể bắt nguồn từ thời Assyria và Babylon. Sau đó, phương pháp tử hình đau đớn này được sử dụng phổ biến ở Ba Tư trong thế kỷ thứ 6 TCN.
Theo một số nghiên cứu, phương pháp hành hình đóng đinh trên thập tự giá có thể bắt nguồn từ thời Assyria và Babylon. Sau đó, phương pháp tử hình đau đớn này được sử dụng phổ biến ở Ba Tư trong thế kỷ thứ 6 TCN.
Alexander Đại đế đã mang phương pháp xử tử phạm nhân bằng cách đóng đinh trên giá chữ thập ghê rợn đến các nước ở phía đông Địa Trung Hải hồi thế kỷ thứ 4 TCN. Theo nhà sử học La Mã Quintus Curtius Rufus, hoàng đế xứ Macedonia - Alexander Đại đế đã cho đóng đinh 2.000 người sống sót trong cuộc vây hãm thành phố Phoenician (hiện giờ là lãnh thổ của Lebanon) vào năm 332 TCN.
Alexander Đại đế đã mang phương pháp xử tử phạm nhân bằng cách đóng đinh trên giá chữ thập ghê rợn đến các nước ở phía đông Địa Trung Hải hồi thế kỷ thứ 4 TCN. Theo nhà sử học La Mã Quintus Curtius Rufus, hoàng đế xứ Macedonia - Alexander Đại đế đã cho đóng đinh 2.000 người sống sót trong cuộc vây hãm thành phố Phoenician (hiện giờ là lãnh thổ của Lebanon) vào năm 332 TCN.
Trong giai đoạn từ năm 73 TCN - 71 TCN, Spartacus đã dẫn đầu cuộc nổi dậy của nô lệ chống lại đế chế La Mã. Tuy nhiên, cuộc nổi dậy này nhanh chóng bị dập tắt. Spartacus được cho là bị giết chết trong trận chiến cuối cùng với quân La Mã.
Trong giai đoạn từ năm 73 TCN - 71 TCN, Spartacus đã dẫn đầu cuộc nổi dậy của nô lệ chống lại đế chế La Mã. Tuy nhiên, cuộc nổi dậy này nhanh chóng bị dập tắt. Spartacus được cho là bị giết chết trong trận chiến cuối cùng với quân La Mã.
Kết thúc cuộc nổi dậy, hơn 6.000 người đi theo Spartacus bị bắt. Tướng quân La Mã và chính trị gia Marcus Licinius Crassu đã cho đóng đinh lên giá chữ thập toàn bộ số người nổi dậy bị bắt trên. Thi thể những người xấu số bị đóng đinh được đặt trên đoạn đường dài gần 200 km từ Capua đến Rome. Đây được coi như một lời răn đe đối với những người có ý định nổi loạn sẽ có kết cục đau đớn, bi thảm như vậy.
Kết thúc cuộc nổi dậy, hơn 6.000 người đi theo Spartacus bị bắt. Tướng quân La Mã và chính trị gia Marcus Licinius Crassu đã cho đóng đinh lên giá chữ thập toàn bộ số người nổi dậy bị bắt trên. Thi thể những người xấu số bị đóng đinh được đặt trên đoạn đường dài gần 200 km từ Capua đến Rome. Đây được coi như một lời răn đe đối với những người có ý định nổi loạn sẽ có kết cục đau đớn, bi thảm như vậy.
Tuy nhiên, các bằng chứng khảo cổ học cho thấy con người bị đóng đinh trên giá chữ thập vào thế kỷ 1 sau Công nguyên. Bộ hài cốt đó được phát hiện trong một hang động ở Giv'at ha-Mivtar, ở phía đông bắc Jerusalem.
Tuy nhiên, các bằng chứng khảo cổ học cho thấy con người bị đóng đinh trên giá chữ thập vào thế kỷ 1 sau Công nguyên. Bộ hài cốt đó được phát hiện trong một hang động ở Giv'at ha-Mivtar, ở phía đông bắc Jerusalem.
Bộ hài cốt đó thuộc về một người đàn ông có tên là Yehohanan. Một xương gót chân có một cổ phần sắt đóng xuyên qua nó, cho thấy người đàn ông bị đóng đinh trên thập tự giá.
Bộ hài cốt đó thuộc về một người đàn ông có tên là Yehohanan. Một xương gót chân có một cổ phần sắt đóng xuyên qua nó, cho thấy người đàn ông bị đóng đinh trên thập tự giá.

GALLERY MỚI NHẤT