Tiêm kích thế hệ năm thứ 2 của Trung Quốc đả bại được F-35?

Tiêm kích thế hệ năm thứ 2 của Trung Quốc đả bại được F-35?

(Kiến Thức) - Liệu rằng chiến đấu cơ thế hệ năm thứ hai của Trung Quốc có sánh ngang được với tiêm kích F-35 của Mỹ?

Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2014, chiến đấu cơ thế hệ năm thứ hai của Trung Quốc mang tên là J-31 được coi là bước "đại nhảy vọt" của ngành công nghiệp quốc phòng nước này khi Bắc Kinh có đủ nhân lực và tiền của để có thể phát triển một dự án chiến đấu cơ thế hệ năm mới song song với chương trình J-20 thậm chí còn chưa hoàn thiện. Nguồn ảnh: BI.
Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2014, chiến đấu cơ thế hệ năm thứ hai của Trung Quốc mang tên là J-31 được coi là bước "đại nhảy vọt" của ngành công nghiệp quốc phòng nước này khi Bắc Kinh có đủ nhân lực và tiền của để có thể phát triển một dự án chiến đấu cơ thế hệ năm mới song song với chương trình J-20 thậm chí còn chưa hoàn thiện. Nguồn ảnh: BI.
Bước đại nhảy vọt này cũng giúp Trung Quốc trở thành quốc gia "có máu mặt" khi đây là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng nghiên cứu cùng lúc hai chiến đấu cơ thế hệ năm cùng lúc và cả hai chương trình này đều mang tính ứng dụng cao chứ không phải là chương trình thử nghiệm. Nguồn ảnh: BI.
Bước đại nhảy vọt này cũng giúp Trung Quốc trở thành quốc gia "có máu mặt" khi đây là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng nghiên cứu cùng lúc hai chiến đấu cơ thế hệ năm cùng lúc và cả hai chương trình này đều mang tính ứng dụng cao chứ không phải là chương trình thử nghiệm. Nguồn ảnh: BI.
Về cơ bản, có thể thấy  tiêm kích J-31 có rất nhiều nét tương đồng với F-35 của Mỹ. Điểm khác biệt lớn nhất đó là J-31 sử dụng tới hai động cơ còn F-35 chỉ sử dụng một động cơ. Các thông số kỹ thuật của J-31 vẫn chưa được công bố rõ ràng nhưng có vẻ như, J-31 có kích thước và sải cánh khác tương đương với F-35. Nguồn ảnh: BI.
Về cơ bản, có thể thấy tiêm kích J-31 có rất nhiều nét tương đồng với F-35 của Mỹ. Điểm khác biệt lớn nhất đó là J-31 sử dụng tới hai động cơ còn F-35 chỉ sử dụng một động cơ. Các thông số kỹ thuật của J-31 vẫn chưa được công bố rõ ràng nhưng có vẻ như, J-31 có kích thước và sải cánh khác tương đương với F-35. Nguồn ảnh: BI.
Theo tính toán của nhiều chuyên gia, J-31 có thể cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 25 tấn trong khi đó con số đó ở F-35 là 31,8 tấn. Tầm bay của chiến đấu cơ J-31 cũng chỉ bằng một nửa so với F-35 - lần lượt là khoảng 1100 km so với 2200 km. Nguồn ảnh: BI.
Theo tính toán của nhiều chuyên gia, J-31 có thể cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 25 tấn trong khi đó con số đó ở F-35 là 31,8 tấn. Tầm bay của chiến đấu cơ J-31 cũng chỉ bằng một nửa so với F-35 - lần lượt là khoảng 1100 km so với 2200 km. Nguồn ảnh: BI.
Điều này có thể lý giải bằng việc vật liệu cấu tạo của hai chiếc máy bay là hoàn toàn khác nhau và khả năng làm động cơ của Trung Quốc chưa đủ hiện đại để có thể giúp chiếc J-31 có lực nâng lớn như chiếc F-35 trong khi về kích thước cánh của cả hai chiếc lại gần như tương đồng. Nguồn ảnh: BI.
Điều này có thể lý giải bằng việc vật liệu cấu tạo của hai chiếc máy bay là hoàn toàn khác nhau và khả năng làm động cơ của Trung Quốc chưa đủ hiện đại để có thể giúp chiếc J-31 có lực nâng lớn như chiếc F-35 trong khi về kích thước cánh của cả hai chiếc lại gần như tương đồng. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, truyền thông và mạng xã hội Trung Quốc lại khẳng định rằng F-35 có tốc độ tối đa chậm hơn J-31. Cụ thể, J-31 được khẳng định có khả năng đạt tốc độ tối đa Mach 1.8 - hoặc phía Trung Quốc đang cố gắng để đạt mục tiêu này. Trong khi đó F-35 chỉ có tốc độ tối đa Mach 1.6. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, truyền thông và mạng xã hội Trung Quốc lại khẳng định rằng F-35 có tốc độ tối đa chậm hơn J-31. Cụ thể, J-31 được khẳng định có khả năng đạt tốc độ tối đa Mach 1.8 - hoặc phía Trung Quốc đang cố gắng để đạt mục tiêu này. Trong khi đó F-35 chỉ có tốc độ tối đa Mach 1.6. Nguồn ảnh: BI.
Khác với nhiều loại máy bay trước đây như J-20 ban đầu phải sử dụng động cơ nhập ngoại, J-31 của Trung Quốc ngay từ đầu đã được trang bị động cơ nội địa WS-13. Trong tương lai, J-31 thậm chí còn có khả năng tương thích với cả WS-19. Nguồn ảnh: BI.
Khác với nhiều loại máy bay trước đây như J-20 ban đầu phải sử dụng động cơ nhập ngoại, J-31 của Trung Quốc ngay từ đầu đã được trang bị động cơ nội địa WS-13. Trong tương lai, J-31 thậm chí còn có khả năng tương thích với cả WS-19. Nguồn ảnh: BI.
Điểm nguy hiểm nhất của J-31 được cho là ở khả năng mang vũ khí của nó. Dù không có trọng lượng cất cánh tối đa bằng với F-35, tuy nhiên J-31 lại có tới 12 giá treo vũ khí, mang được tối đa tới 12 tên lửa không đối không. Con số này là gấp đôi F-35 của Mỹ khi chiếc F-35 chỉ có tổng cộng 6 giá treo. Nguồn ảnh: BI.
Điểm nguy hiểm nhất của J-31 được cho là ở khả năng mang vũ khí của nó. Dù không có trọng lượng cất cánh tối đa bằng với F-35, tuy nhiên J-31 lại có tới 12 giá treo vũ khí, mang được tối đa tới 12 tên lửa không đối không. Con số này là gấp đôi F-35 của Mỹ khi chiếc F-35 chỉ có tổng cộng 6 giá treo. Nguồn ảnh: BI.
Nhiều chuyên gia cũng khẳng định, hệ thống cảm biến và radar trên J-31 dù là một ẩn số nhưng rõ ràng không thể bằng được với F-35. Trên F-35 hiện tại có rất nhiều thiết bị cảm biến và radar hiện đại, cho phép nó tấn công cả những mục tiêu nằm ngoài đường chân trời. Trong khi đó, phía Trung Quốc chưa từng đả động gì tới khả năng này trên chiếc J-31. Nguồn ảnh: BI.
Nhiều chuyên gia cũng khẳng định, hệ thống cảm biến và radar trên J-31 dù là một ẩn số nhưng rõ ràng không thể bằng được với F-35. Trên F-35 hiện tại có rất nhiều thiết bị cảm biến và radar hiện đại, cho phép nó tấn công cả những mục tiêu nằm ngoài đường chân trời. Trong khi đó, phía Trung Quốc chưa từng đả động gì tới khả năng này trên chiếc J-31. Nguồn ảnh: BI.
Nhiều thông tin cũng khẳng định, J-31 sẽ sớm trở thành chiến đấu cơ thay thế cho J-15 trên các tàu sân bay của Mỹ vì đơn giản, J-15 có trọng lượng quá lớn và lực nâng kém, khiến nó không thể cất cánh với trọng lượng tối đa khi được phóng đi từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiều thông tin cũng khẳng định, J-31 sẽ sớm trở thành chiến đấu cơ thay thế cho J-15 trên các tàu sân bay của Mỹ vì đơn giản, J-15 có trọng lượng quá lớn và lực nâng kém, khiến nó không thể cất cánh với trọng lượng tối đa khi được phóng đi từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí, những hình ảnh về phiên bản J-31 với khả năng gập cánh để xếp gọn trên tàu sân bay cũng đã được lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc suốt thời gian vừa qua. Nguồn ảnh: Page03.
Thậm chí, những hình ảnh về phiên bản J-31 với khả năng gập cánh để xếp gọn trên tàu sân bay cũng đã được lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc suốt thời gian vừa qua. Nguồn ảnh: Page03.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ J-20 của Không quân Trung Quốc.

GALLERY MỚI NHẤT