Tiêm kích MiG-31 tan xác vì rơi đai ốc

(Kiến Thức) - Vụ tai nạn tiêm kích đánh chặn hạng nặng MiG-31 của Không quân Kazakhstan là do tuột đai ốc.

Tiêm kích MiG-31 tan xác vì rơi đai ốc
Tờ Tengrinews đưa tin, Quân đội Kazakhstan đã đưa ra nguyên nhân vụ tai nạn tiêm kích MiG-31 xảy ra hồi tháng 4/2013.
"Căn cứ vào kết luận của các chuyên gia Nga, nguyên nhân vụ tai nạn là do tuột đai ốc dẫn tới đứt liên kết của bộ truyền động lái”, phát ngôn viên phòng Công tố quân sự Jenis Temekov cho biết tại cuộc họp báo vào ngày hôm qua.
Theo quan chức này, trong quá trình điều tra đã thực hiện nhiều thí nghiệm chuyên môn khác nhau, có sự trợ giúp của Trung tâm nghiên cứu khoa học khai thác và bảo dưỡng máy bay Nga.
Tiêm kích đánh chặn siêu thanh MiG-31 của Kazakhstan.
 Tiêm kích đánh chặn siêu thanh MiG-31 của Kazakhstan.
Kazakhstan là một trong 2 quốc gia duy nhất trên thế giới sở hữu tiêm kích đánh chặn hạng nặng MiG-31 do Liên Xô thiết kế. Hiện nay, nước này có trong biên chế 29 chiếc MiG-31B.
MiG-31 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Soloviev D-30F6 cho tốc độ tối đa tới 3.000km/h, bán kính chiến đấu 1.460km với tốc độ dưới âm hoặc 720km với tốc độ vượt âm thanh, trần bay hơn 20.000m.
Kho vũ khí của MiG-31 có pháo 6 nòng cỡ 23mm với cơ số 260 viên đạn và các giá treo trên cánh và thân mang được tên lửa không đối không không tầm ngắn R-73/60, tầm trung R-40/77 và tầm siêu xa R-33/37.

Đo sức mạnh tiêm kích đánh chặn số 1 thế giới

Đo sức mạnh tiêm kích đánh chặn số 1 thế giới
Hiện nay, trong làng tiêm kích đánh chặn nói chung, MiG-31 được xem là loại máy bay mạnh nhất với khả năng đối không tầm siêu xa, tốc độ gấp gần 3 lần vận tốc âm thanh, bay nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào ngày nay. Kể cả, nếu so khả năng không đối không với tiêm kích đa năng tiên tiến, MiG-31 vẫn nhỉnh hơn.
Hiện nay, trong làng tiêm kích đánh chặn nói chung, MiG-31 được xem là loại máy bay mạnh nhất với khả năng đối không tầm siêu xa, tốc độ gấp gần 3 lần vận tốc âm thanh, bay nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào ngày nay. Kể cả, nếu so khả năng không đối không với tiêm kích đa năng tiên tiến, MiG-31 vẫn nhỉnh hơn.

MiG-31 do Cục thiết kế Mikoyan nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 nhằm thay thế cho dòng MiG-25. Hiện nay, Không quân Nga duy trì khoảng 400 chiếc MiG-31 trong biên chế.
MiG-31 do Cục thiết kế Mikoyan nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 nhằm thay thế cho dòng MiG-25. Hiện nay, Không quân Nga duy trì khoảng 400 chiếc MiG-31 trong biên chế.

MiG-31 được thiết kế cho nhiệm vụ đánh chặn và tiêu diệt mọi máy bay địch (máy bay ném bom, máy bay tiêm kích, máy bay cảnh báo sớm đường không…). Trong ảnh là biên đội MiG-31 đang bay hộ tống máy bay ném bom chiến lược Tu-160.
MiG-31 được thiết kế cho nhiệm vụ đánh chặn và tiêu diệt mọi máy bay địch (máy bay ném bom, máy bay tiêm kích, máy bay cảnh báo sớm đường không…). Trong ảnh là biên đội MiG-31 đang bay hộ tống máy bay ném bom chiến lược Tu-160.

Tiêm kích đánh chặn MiG-31 dài 22,69m, cao 6,15m, sải cánh 13,46m, trọng lượng cất cánh tối đa 46.200kg.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 dài 22,69m, cao 6,15m, sải cánh 13,46m, trọng lượng cất cánh tối đa 46.200kg.

Máy bay trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực D30-F6 cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 2,83 (gần gấp 3 lần vận tốc âm thanh), nếu dùng nhiên liệu phụ trội nó có thể đạt tốc độ tới Mach 3,2 (gấp hơn 3 lần vận tốc âm thanh). Với tốc độ này, MiG-31 nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào trên thế giới hiện nay.
Máy bay trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực D30-F6 cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 2,83 (gần gấp 3 lần vận tốc âm thanh), nếu dùng nhiên liệu phụ trội nó có thể đạt tốc độ tới Mach 3,2 (gấp hơn 3 lần vận tốc âm thanh). Với tốc độ này, MiG-31 nhanh hơn bất kỳ loại máy bay chiến đấu nào trên thế giới hiện nay.

Tuy nhiên, MiG-31 có bán kính chiến đấu khá ngắn, khoảng 720km (với tốc độ Mach 2,35), nhưng nếu làm nhiệm vụ tuần tiễu thì tầm bay đạt tới 3.300km.
Tuy nhiên, MiG-31 có bán kính chiến đấu khá ngắn, khoảng 720km (với tốc độ Mach 2,35), nhưng nếu làm nhiệm vụ tuần tiễu thì tầm bay đạt tới 3.300km.

Với khả năng tiếp nhiên liệu trên không, MiG-31 có thể nới rộng bán kính chiến đấu.
Với khả năng tiếp nhiên liệu trên không, MiG-31 có thể nới rộng bán kính chiến đấu.

Cửa hút không khí cho động cơ phản lực khá lớn, nằm ở hai bên sườn máy bay.
Cửa hút không khí cho động cơ phản lực khá lớn, nằm ở hai bên sườn máy bay.

MiG-31 thiết kế buồng lái cho phi hành đoàn 2 người gồm: phi công ngồi trước và sĩ quan điều khiển vũ khí ngồi sau. Trong ảnh là buồng lái phi công ngồi trước (ảnh trên) và sĩ quan vũ khí ngồi sau (ảnh dưới).
MiG-31 thiết kế buồng lái cho phi hành đoàn 2 người gồm: phi công ngồi trước và sĩ quan điều khiển vũ khí ngồi sau. Trong ảnh là buồng lái phi công ngồi trước (ảnh trên) và sĩ quan vũ khí ngồi sau (ảnh dưới).

MiG-31 là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới trang bị radar quét mạng pha điện tử bị động, mang tên Zaslon S-800. Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi cùng lúc 10 mục tiêu và tấn công 4 trong số đó. Biến thể nâng cấp Zaslon-M sau này có khả năng phát hiện mục tiêu tới 400km và điều khiển 6 tên lửa tấn công cùng lúc.
MiG-31 là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới trang bị radar quét mạng pha điện tử bị động, mang tên Zaslon S-800. Nó có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi cùng lúc 10 mục tiêu và tấn công 4 trong số đó. Biến thể nâng cấp Zaslon-M sau này có khả năng phát hiện mục tiêu tới 400km và điều khiển 6 tên lửa tấn công cùng lúc.

MiG-31 được thiết kế với 10 giá treo vũ khí (4 dưới bụng, 6 trên cánh) mang được các loại tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung và tầm siêu xa.
MiG-31 được thiết kế với 10 giá treo vũ khí (4 dưới bụng, 6 trên cánh) mang được các loại tên lửa không đối không tầm ngắn, tầm trung và tầm siêu xa.

4 giá treo ở dưới bụng chỉ dùng để lắp tên lửa không đối không tầm siêu xa Vympel R-37 đạt tầm bắn tới 280km. Tên lửa ngoài khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược, máy bay tiêm kích, cũng có thể diệt “mắt thần trên không” – máy bay chỉ huy cảnh báo sớm đường không của đối phương.
4 giá treo ở dưới bụng chỉ dùng để lắp tên lửa không đối không tầm siêu xa Vympel R-37 đạt tầm bắn tới 280km. Tên lửa ngoài khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược, máy bay tiêm kích, cũng có thể diệt “mắt thần trên không” – máy bay chỉ huy cảnh báo sớm đường không của đối phương.

Các giá treo trên cánh được dùng để lắp tên lửa không đối không tầm ngắn R-60, R-73 và tên lửa tầm trung R-40. Trong ảnh là tiêm kích MiG-31 treo 2 đạn R-40 (tầm bắn 60km) trên cánh.
Các giá treo trên cánh được dùng để lắp tên lửa không đối không tầm ngắn R-60, R-73 và tên lửa tầm trung R-40. Trong ảnh là tiêm kích MiG-31 treo 2 đạn R-40 (tầm bắn 60km) trên cánh.

Không quân Nga đang tiến hành hiện đại hóa các máy bay tiêm kích MiG-31 lên chuẩn MiG-31BM hiện đại hơn với việc nâng cấp hệ thống điện tử, radar, cho phép nó mang được tên lửa không đối không tầm trung hiện đại R-77, tên lửa chống radar Kh-31P.
Không quân Nga đang tiến hành hiện đại hóa các máy bay tiêm kích MiG-31 lên chuẩn MiG-31BM hiện đại hơn với việc nâng cấp hệ thống điện tử, radar, cho phép nó mang được tên lửa không đối không tầm trung hiện đại R-77, tên lửa chống radar Kh-31P.

Ảnh tuyệt đẹp về vũ khí Nga

Ảnh tuyệt đẹp về vũ khí Nga
Biên đội tiêm kích Su-27 của Không quân Nga.
Biên đội tiêm kích Su-27 của Không quân Nga.

Biên đội tiêm kích MiG-29.
Biên đội tiêm kích MiG-29.

Màn bay biểu diễn mạo hiểm của 2 tiêm kích MiG-29.
 Màn bay biểu diễn mạo hiểm của 2 tiêm kích MiG-29.

Phi đội tiêm kích đánh chặn MiG-31 lưới trên tầng mây. Trong ảnh những luồng khói từ động cơ như bắt đầu từ một điểm xuất phát.
Phi đội tiêm kích đánh chặn MiG-31 lưới trên tầng mây. Trong ảnh những luồng khói từ động cơ như bắt đầu từ một điểm xuất phát.

Tiêm kích đa năng tối tân Su-35 như đang leo dốc.
Tiêm kích đa năng tối tân Su-35 như đang leo dốc.

Màn nhào lộn “mờ ảo đầy sắc màu” của tiêm kích Su-35.
Màn nhào lộn “mờ ảo đầy sắc màu” của tiêm kích Su-35.

“Mây” tỏa ra từ 2 bên cánh tiêm kích đa năng Su-30SM.
“Mây” tỏa ra từ 2 bên cánh tiêm kích đa năng Su-30SM.

“Kiếm sĩ” Su-24 trong ánh nắng cuối ngày trên tầng mây.
“Kiếm sĩ” Su-24 trong ánh nắng cuối ngày trên tầng mây.

Oanh tạc cơ “bà già” lớn nhất thế giới Tu-95MS.
Oanh tạc cơ “bà già” lớn nhất thế giới Tu-95MS.

“Thiên nga trắng” – oanh tạc cơ siêu thanh lớn nhất thế giới Tu-160 giang đôi cánh rộng trên biển mây.
“Thiên nga trắng” – oanh tạc cơ siêu thanh lớn nhất thế giới Tu-160 giang đôi cánh rộng trên biển mây.

Phi đội trực thăng chiến đấu Mi-28 dàn hàng duyệt binh trên không.
 Phi đội trực thăng chiến đấu Mi-28 dàn hàng duyệt binh trên không.

Trực thăng chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới Kamov Ka-50.
Trực thăng chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới Kamov Ka-50.

Máy bay vận tải hạng nặng Il-76 phóng mồi bẫy nhiệt tạo ra “màn pháo hoa” tuyệt đẹp trên không.
Máy bay vận tải hạng nặng Il-76 phóng mồi bẫy nhiệt tạo ra “màn pháo hoa” tuyệt đẹp trên không.

3 “ngựa thồ hàng không” khổng lồ của Không quân Nga.
3 “ngựa thồ hàng không” khổng lồ của Không quân Nga.

Trực thăng lớn nhất thế giới Mi-26 lấy nước trong ánh cầu vồng.
Trực thăng lớn nhất thế giới Mi-26 lấy nước trong ánh cầu vồng.

Quầng lửa sáng rực một góc trời được tạo ra khi động cơ đẩy của đạn tên lửa đối không S-400 rời bệ phóng.
Quầng lửa sáng rực một góc trời được tạo ra khi động cơ đẩy của đạn tên lửa đối không S-400 rời bệ phóng.

Bộ đội chiến hạm “khủng” Hải quân Nga trong ánh chiều tà.
Bộ đội chiến hạm “khủng” Hải quân Nga trong ánh chiều tà.

Tuần dương hạm Hải quân Nga rực sáng trong đêm.
Tuần dương hạm Hải quân Nga rực sáng trong đêm.

“Sát thủ diệt tăng” Su-25 Nga tan xác

(Kiến Thức) - Theo tờ Rusnews, máy bay cường kích tầm gần Sukhoi Su-25 của Không quân Nga vừa gặp nạn làm phi công thiệt mạng.

“Sát thủ diệt tăng” Su-25 Nga tan xác

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.