Thú vị phong tục kiêng kị năm mới mang về tài lộc, may mắn trên thế giới

Ở mỗi nước có những kiểu kiêng kị khác nhau khi năm mới đến để mang lại cho gia chủ an nhàn, hạnh phúc, tiền bạc.

Năm mới đến không chỉ đánh dấu cột mốc “đông qua xuân tới” theo chu kì thời gian, nó còn mang đến cảm giác một mùa lạnh lẽo đã qua và một trang mới lại mở ra đối với mỗi người.
Trước thềm năm mới, không chỉ ở Việt Nam mà trên nhiều quốc gia của thế giới có những hành động, sự kiêng cữ nhất định để giữ điềm may, gạt đi xui rủi có thể xảy ra cho bản thân và gia đình, dòng họ.
1. Những câu đối đỏ, đèn lồng đỏ, bao lì xì màu đỏ của người dân Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có phong tục tập quán về ngày Tết Âm lịch giống như ở Việt Nam. Người Trung Quốc ăn mừng năm mới với những câu đối đỏ, đèn lồng đỏ, bao lì xì màu đỏ rực rỡ để tượng trưng cho may mắn thái hòa suốt năm.
Bởi tương truyền, Nian (cũng có nghĩa là Năm trong cụm từ “năm mới”) khi xưa là một con quái vật luôn xuất hiện vào ngày cuối cùng của năm quấy phá dân lành, và người dân phát hiện con quái vật này rất sợ tiếng ồn và màu đỏ. Kể từ đó, màu đỏ và những vật trang trí màu đỏ luôn là lựa chọn hàng đầu trong việc trang trí năm mới ở quốc gia này.
2. Đốt tre và treo xẻng ngày Tết trong phong tục người Hàn Quốc
Người dân ở xứ sở kim chi thường đốt những thanh tre trước thềm năm mới. Theo trang New Year Festival, phong tục này có ý nghĩa xua đuổi tà ma, tiếng nổ của thanh tre sẽ làm cho ma quỷ e dè, sợ hãi mà bỏ chạy. Người Hàn cũng treo một vật dụng giống cái xẻng, tên chính xác là Bok Jori trên góc tưởng, góc phòng hay ngoài cửa để mang lại may mắn và phúc lộc cho gia đình.
3. Phong tục “đập bể đĩa” của người Đan Mạch
 
Nghe hơi quái lạ nhưng đây chính xác là cách mà người Đan Mạch thực hiện trong ngày đầu năm mới. Những chiếc đĩa đã cũ được ném vào cửa nhà hàng xóm, bạn bè. Bởi người ta tin rằng, càng nhiều đĩa đổ vỡ ở ngoài cửa là càng nhiều tình thân, vận may tràn ngập trong năm, gia chủ sẽ càng có nhiều bạn bè.
4. Ăn 12 quả nho lúc giao thừa của người Tây Ban Nha
 
Tập tục này xuất phát từ năm 1909, khi đất nước của tiếng đàn Guitar bội thu mùa nho và nhà vua quyết định sẽ ban số nho dư cho người dân sau khi nộp đủ để mừng năm mới. 12 quả nho tượng trưng cho 12 tháng ngập tràn hạnh phúc và phải làm sao để trước giao thừa ăn hết 12 quả nho ở mỗi giây countdown thì sẽ có một năm mới vô cùng may mắn, nếu không hãy ăn chúng trước 6 giờ sáng.
5. Những củ hành treo ở Hy Lạp
Bạn sẽ cũng dễ dàng nhìn thấy những chùm tỏi hành treo ở gian bếp người Việt để xua đuổi xui xẻo và khiến gian bếp ấm cúng hơn. Ở Hy Lạp, người ta có tục lệ tro hành trước cửa vào năm mới để tượng trung cho sự tái sinh, may mắn của đất trời sẽ chạm vào từng chuỗi hành và mang đến gõ cửa từng nhà.
Vào sáng năm mới, những củ hành được treo sẽ được cha mẹ mang xuống và gõ vào đầu bọn trẻ để đánh thức chúng như một phép mầu được ban tặng từ trời đất.

Phát hoảng với các phong tục đón năm mới kỳ quái

(Kiến Thức) - Năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc một bộ lông thú ghê rợn đi đến các nhà nhảy múa tránh xa quỷ dữ.

Mỗi năm, vào khoảng thời gian giữa trưa ngày đầu năm mới, các thợ lặn người Italy sẽ nhảy từ cầu xuống vùng nước lạnh của sông Tiber trước sự hưởng ứng của hàng trăm khán giả. Đó là truyền thống chào đón năm mới mà người Italy đã thực hiện suốt hơn 50 năm (có từ năm 1946).
Mỗi năm, vào khoảng thời gian giữa trưa ngày đầu năm mới, các thợ lặn người Italy sẽ nhảy từ cầu xuống vùng nước lạnh của sông Tiber trước sự hưởng ứng của hàng trăm khán giả. Đó là truyền thống chào đón năm mới mà người Italy đã thực hiện suốt hơn 50 năm (có từ năm 1946). 
Lễ hội chào đón năm mới ở Mỹ có tên là New Year's Day Polar Bear Swim, tất cả mọi người sẽ lao xuống làn nước lạnh tê ở đảo Coney, bơi giữa thời tiết lạnh giá.
Lễ hội chào đón năm mới ở Mỹ có tên là New Year's Day Polar Bear Swim, tất cả mọi người sẽ lao xuống làn nước lạnh tê ở đảo Coney, bơi giữa thời tiết lạnh giá. 
Người Colombia sẽ đốt “búp bê năm cũ” vào giao thừa. Đây là phong tục đón năm mới ở nhiều thành phố tại Colombia. Nghi lễ đòi hỏi sự tham gia của toàn thể gia đình. Con búp bê đại diện cho năm cũ.
 Người Colombia sẽ đốt “búp bê năm cũ” vào giao thừa. Đây là phong tục đón năm mới ở nhiều thành phố tại Colombia. Nghi lễ đòi hỏi sự tham gia của toàn thể gia đình. Con búp bê đại diện cho năm cũ.
Người Scotland đón năm mới bằng lễ hội quả cầu lửa. Trong đêm giao thừa, tất cả mọi người đều mặc váy ngắn và cầm một quả cầu lửa khổng lồ giúp xua đuổi ma quỷ và cầu nguyện một năm mới an lành.
 Người Scotland đón năm mới bằng lễ hội quả cầu lửa. Trong đêm giao thừa, tất cả mọi người đều mặc váy ngắn và cầm một quả cầu lửa khổng lồ giúp xua đuổi ma quỷ và cầu nguyện một năm mới an lành.
Ở bang Appenzell Ausserrhoden của Thụy Sĩ, vào năm mới sẽ có một nhóm đàn ông (được gọi là Schuppels) mặc trang phục đầy màu sắc, đi từ trang trại này đến trang trại vào ban đêm, ca hát và chúc cho mọi người một năm mới hạnh phúc.
 Ở bang Appenzell Ausserrhoden của Thụy Sĩ, vào năm mới sẽ có một nhóm đàn ông (được gọi là Schuppels) mặc trang phục đầy màu sắc, đi từ trang trại này đến trang trại vào ban đêm, ca hát và chúc cho mọi người một năm mới hạnh phúc.
Theo truyền thống đón năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc lên người một bộ lông thú đi đến các nhà khác nhau nhảy múa để tránh xa quỷ dữ trong năm mới.
 Theo truyền thống đón năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc lên người một bộ lông thú đi đến các nhà khác nhau nhảy múa để tránh xa quỷ dữ trong năm mới. 
Nghi lễ tắm biển truyền thống để đánh dấu kết thúc năm cũ diễn ra trên một bãi biển tại Le Cap d'Agde, miền nam nước Pháp.
 Nghi lễ tắm biển truyền thống để đánh dấu kết thúc năm cũ diễn ra trên một bãi biển tại Le Cap d'Agde, miền nam nước Pháp.
Lễ hội Bisket Jatra chào năm mới của đất nước Nepal. Lễ hội được tổ chức trong vòng 9 ngày tại Bhaktapur, Nepal với nhiều nghi lễ và hoạt động sôi nổi. Mọi người sẽ vui vẻ ném bột đỏ sindur lên người nhau với hy vọng mang đến nhiều điều may mắn.
 Lễ hội Bisket Jatra chào năm mới của đất nước Nepal. Lễ hội được tổ chức trong vòng 9 ngày tại Bhaktapur, Nepal với nhiều nghi lễ và hoạt động sôi nổi. Mọi người sẽ vui vẻ ném bột đỏ sindur lên người nhau với hy vọng mang đến nhiều điều may mắn.
Lễ hội té nước Songkran của người Thái. Lễ té nước Songkran là một truyền thống quan trọng với người Thái Lan, mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu và đón chào một năm mới tốt lành, diễn ra từ 13/4 đến 15/4 hàng năm. Ngày 14/4 được gọi là Wan Nao, là ngày kết nối giữa năm cũ và năm mới. Ngày 15/4 được gọi là Wan Ta -leung Sok, là ngày đầu tiên của năm mới.
 Lễ hội té nước Songkran của người Thái. Lễ té nước Songkran là một truyền thống quan trọng với người Thái Lan, mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu và đón chào một năm mới tốt lành, diễn ra từ 13/4 đến 15/4 hàng năm. Ngày 14/4 được gọi là Wan Nao, là ngày kết nối giữa năm cũ và năm mới. Ngày 15/4 được gọi là Wan Ta -leung Sok, là ngày đầu tiên của năm mới.
Các vận động viên giành lấy cây thánh giá nổi ở vùng nước lạnh của sông Danube. Đây là truyền thống đón năm mới ở Belgrade, Serbia. Người ta tin rằng ai là người đầu tiên lấy được thánh giá sẽ được khỏe mạnh trong suốt năm mới.
 Các vận động viên giành lấy cây thánh giá nổi ở vùng nước lạnh của sông Danube. Đây là truyền thống đón năm mới ở Belgrade, Serbia. Người ta tin rằng ai là người đầu tiên lấy được thánh giá sẽ được khỏe mạnh trong suốt năm mới. 

Đúng vào 12h đêm, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Tây Ban Nha phải ăn lần lượt 12 quả nho, cầu mong sự may mắn trong 12 tháng tiếp theo của năm mới. Ngoài ra, họ còn có tục lệ trước năm mới không được cười trong 5 ngày.
 Đúng vào 12h đêm, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Tây Ban Nha phải ăn lần lượt 12 quả nho, cầu mong sự may mắn trong 12 tháng tiếp theo của năm mới. Ngoài ra, họ còn có tục lệ trước năm mới không được cười trong 5 ngày.
Ở các nước như Colombia, Bolivia và Mexico, người dân có tục lệ mặc đồ lót màu vàng để chào đón năm mới, như vậy sẽ đem lại sự sung túc cho người mặc trong năm mới.
 Ở các nước như Colombia, Bolivia và Mexico, người dân có tục lệ mặc đồ lót màu vàng để chào đón năm mới, như vậy sẽ đem lại sự sung túc cho người mặc trong năm mới.
Tục đón năm mới ở nghĩa trang tại Talca, Chile. Mọi người sẽ tập trung ở nghĩa trang vào đêm giao thừa để nói chuyện với người thân đã mất trước thềm năm mới. Tục lệ này có từ năm 1995, là phong tục không thể thiếu trong những ngày tết của người dân ở đây.
Tục đón năm mới ở nghĩa trang tại Talca, Chile. Mọi người sẽ tập trung ở nghĩa trang vào đêm giao thừa để nói chuyện với người thân đã mất trước thềm năm mới. Tục lệ này có từ năm 1995, là phong tục không thể thiếu trong những ngày tết của người dân ở đây.

Khám phá độc chiêu cầu may mắn trong năm mới

(Kiến Thức) - Mỗi nước trên thế giới có những tập tục cầu may mắn trong năm mới vô cùng độc đáo và thú vị.

Kham pha doc chieu cau may man trong nam moi
 Để cầu may trong năm mới, người dân Mỹ có truyền thống ăn bắp cải với hy vọng sẽ gặp nhiều thuận lợi và kiếm được nhiều tiền bạc. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới