(VietnamDaily) - Những bức ảnh dưới đây có thể giúp độc giả hiểu thêm phần nào về cuộc sống ở nước Nga 40 năm trước.
Thiên An
Trang Russia Beyond đăng tải một số bức ảnh phần nào hé mở cuộc sống ở nước Nga năm 1981. Ảnh: Giờ nghỉ trưa tại một nhà máy năm 1981. (Nguồn ảnh: Russia Beyond)
Một cảnh trong bộ phim "Moscow Doesn’t Believe in Tears" của đạo diễn Vladimir Menshov. Bộ phim này đã giành được giải thưởng Oscar.
Một gia đình đi dạo trên đường phố ở nước Nga 40 năm trước.
Lễ hội tại thành phố Tolyatti, vùng Samara.
Trong giờ nghỉ trưa, một số công nhân chơi cờ.
Cảnh đông đúc trên bờ sông Volga.
Buổi đồng diễn của các em nhỏ.
Đi picnic trong một khu rừng.
Những người phụ nữ đi dạo trên đường phố Kazan.
Cả gia đình quây quần ấm cúng.
Người phụ nữ lớn tuổi ngồi trước nhà. Bức ảnh chụp năm 1981.
Bên trong một tiệm cắt tóc ở nước Nga hàng chục năm trước.
Rất đông người tập trung ở khu vực đài phun nước trong một ngày hè nắng nóng.
Sửa xe bên đường.
Người đàn ông lớn tuổi ngồi bán hoa ven đường.
Cảnh đông đúc ở Quảng trường Đỏ hồi năm 1981.
Các sinh viên thu hoạch khoai tây trên cánh đồng.
Đường phố Moscow tấp nập xe cộ.
Mời độc giả xem thêm video: Mùa thu nước Anh (Nguồn video: VTV)
Cận cảnh cuộc sống của người Trung Quốc dọc sông Dương Tử cách đây 100 năm
(VietnamDaily) - Một nhiếp ảnh gia người Mỹ chụp được nhiều bức ảnh về cuộc sống mưu sinh của người dân Trung Quốc dọc sông Dương Tử những năm 1900. Để có cuộc sống ấm no, người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá hoặc chở hàng...
Sông Dương Tử hay còn gọi Trường Giang (nghĩa là sông dài) là sông dài nhất ở châu Á và là sông dài thứ 3 trên thế giới. Chính vì vậy, con sông này đóng vài trò quan trọng trong cuộc sống của người dân Trung Quốc hơn 100 năm trước. Trong ảnh là nhiều nhà cửa của người dân được dựng dọc sông Dương Tử. Hàng ngày, họ giặt giũ, tắm gội tại con sông này.
(VietnamDaily) - Cuộc sống ở New York (Mỹ) đang dần trở lại bình thường khi dịch COVID-19 tạm lắng.
Cuộc sống về đêm ở New York nhộn nhịp trở lại khi dịch COVID-19 tạm lắng. Ngày 2/4, các phòng nhạc, nhà hát và tụ điểm giải trí khác ở New York được phép hoạt động trở lại lần đầu tiên kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. (Nguồn ảnh: Reuters)
Theo đó, các buổi biểu diễn trực tiếp diễn ra tại quán bar, nhà hát,...song vẫn phải tuân thủ các biện pháp phòng dịch COVID-19 nghiêm ngặt.
Một năm trước, New York còn là tâm dịch COVID-19 ở Mỹ và các bệnh viện của thành phố luôn trong tình trạng quá tải. Nhưng hiện tại, cuộc sống ở đây đang hồi sinh.
Dịch COVID-19 tạm lắng khi việc triển khai tiêm vaccine đang được triển khai nhanh chóng, giúp cuộc sống của người dân dần trở lại bình thường.
Khán giả vỗ tay sau buổi biểu diễn của Savion Glover và Nathan Lane tại nhà hát St. James ở thành phố New York hôm 3/4.
Mọi người xếp hàng chờ đến lượt vào xem buổi biểu diễn tại Comedy Cellar trong đêm đầu tiên câu lạc bộ này mở cửa trở lại sau khi các biện pháp hạn chế được nới lỏng, tại Manhattan, New York, ngày 2/4.
Ele Howell chơi trống cùng các thành viên của ban nhạc Momentum tại quán bar ở khu East Village, Manhattan (New York), ngày 2/4.
Mọi người vừa trò chuyện vừa thưởng thức nhạc sống do ban nhạc Momentum biểu diễn.
Rất đông người xếp hàng chờ đến buổi biểu diễn tại Comedy Cellar hôm 2/4.
Nathan Lane biểu diễn vở "Playbills" của Paul Rudnick tại nhà hát St.James ở thành phố New York ngày 3/4.
Sam Morril biểu diễn tại câu lạc bộ hài kịch Gotham ở Manhattan hôm 2/4.
Một nghệ sĩ hài biểu diễn tại Comedy Cellar hôm 2/4.
Silicone là một chất liệu đa năng, từ y học, công nghiệp đến đời sống hàng ngày, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống nhờ tính bền, an toàn và linh hoạt.
Hàng loạt linh vật Tết Ất Tỵ 2025 ở các địa phương đang rộn ràng với đa dạng mô hình rắn từ dễ thương, điệu đà đến dữ dằn, "độc-lạ", gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng...
Vào tháng 8/1910, một vụ cháy rừng tồi tệ xảy ra ở 3 tiểu bang của Mỹ. Thảm họa kinh hoàng này khiến 87 người thiệt mạng và hơn 1,2 triệu ha đất bị tàn phá.