Thiếu gia TQ và màn ăn mừng sinh nhật bên chân dài

Để kỷ niệm giờ sinh lúc nửa đêm, một thiếu gia ở Sơn Tây, Trung Quốc chi nhiều tiền để vận hành hệ thống ánh sáng trong lễ hội địa phương.

Thiếu gia TQ và màn ăn mừng sinh nhật bên chân dài
Tại Sơn Tây, Trung Quốc vừa diễn ra lễ hội ánh sáng nhiều sắc màu thu hút sự chú ý của cư dân địa phương. Tuy nhiên, khi màn trình chiếu ánh sáng vừa kết thúc lúc nửa đêm, một thiếu gia 17 tuổi, con gia đình giàu có ở đây đã chi tiền để yêu cầu tiếp tục trình diễn ánh sáng nhằm tổ chức sinh nhật đáng nhớ.
Số tiền chưa được tiết lộ, tất cả được chi cho các nhân viên vận hành để thức đến nửa đêm, đúng với thời điểm thiếu gia này ra đời.
Bữa tiệc sinh nhật khá đơn giản chỉ có 4 vị khách trong đó có 2 cô gái xinh đẹp, ăn mặc khá mát mẻ.
Thieu gia TQ va man an mung sinh nhat ben chan dai
Thiếu gia bên 2 khách mời nóng bỏng. 
Thieu gia TQ va man an mung sinh nhat ben chan dai-Hinh-2
4 vị khách đặc biệt trong bữa tiệc sinh nhật. 
Thieu gia TQ va man an mung sinh nhat ben chan dai-Hinh-3
Hai cô gái chân dài ăn mặc mát mẻ trong sinh nhật. 
Mời quý độc giả xem video Top tỷ phú giàu nhất 2015 (nguồn Youtube):

Giờ nào đẹp nhất để tiễn ông Công ông Táo về trời?

Cá chép sau khi cúng ông Công ông Táo được thả ra sông hay ra ao với ngụ ý “cá chép hóa rồng” đưa Táo Quân chầu trời.

Giờ nào đẹp nhất để tiễn ông Công ông Táo về trời?
Lễ cúng tiễn đưa ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc và mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.

Bài trí bàn thờ, cúng ông Táo thế nào là chuẩn nhất?

(Kiến Thức) - Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.

Bài trí bàn thờ, cúng ông Táo thế nào là chuẩn nhất?
Lập bàn thờ ông Táo
Sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" (Nxb Văn hóa Thông tin) nói rằng: Quan niệm của người Việt xưa đều cho rằng gia đình được khỏe mạnh thịnh vượng là nhờ các vị thần tại gia phù hộ, nên phải thờ cúng các vị thần để mọi việc luôn được tốt đẹp. Thổ công là vị thần trông coi cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được để quấy nhiễu gia đình.

Tấp nập chợ cá ông Công, ông Táo lớn nhất Hà Nội

Những ngày này, tại chợ cá ông Công, ông Táo ở Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập kẻ mua, người bán để chuẩn bị cho ngày Tết.

Tấp nập chợ cá ông Công, ông Táo lớn nhất Hà Nội
Tap nap cho ca ong Cong, ong Tao lon nhat Ha Noi
 Chợ cá ông Công, ông Táo ở Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) là một trong những chợ cá đầu mối lớn nhất tại Hà Nội hiện nay.
Tap nap cho ca ong Cong, ong Tao lon nhat Ha Noi-Hinh-2
 Theo quan niệm dân gian, hàng nằm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép lên thiên đình để bẩm báo với Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu trong năm của từng người trong gia đình. Vì vậy, vào ngày này hàng năm, mọi gia đình lại thành kính sắm sửa lễ vật để tiễn ông Táo chầu trời, một trong số đó không thể thiếu “phương tiện” để ông Táo di chuyển là cá chép. Trong ảnh; Chợ cá Yên Sở sáng 31/1 (22 tháng Chạp) nhộn nhịp với hàng chục ô tô chở cá vàng từ các tỉnh Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình, Hà Nam… đổ về đây chuẩn bị cho ngày Tết ông Công, ông Táo.

Đọc nhiều nhất

Tin mới