Thiên hà chứa Trái đất gợn sóng kỳ lạ, chuyên gia lý giải sao?

Thiên hà chứa Trái đất gợn sóng kỳ lạ, chuyên gia lý giải sao?

Một thiên hà như thiên hà lùn Nhân Mã dường như đã đâm xuyên qua Dải Ngân hà ít nhất hai lần riêng biệt, làm cho tất cả các ngôi sao xung quanh thiên hà dao động bí ẩn với các tốc độ khác nhau.

Hiện tượng này giống như  Dải Ngân Hà của chúng ta là một hồ nước phẳng. Nếu ai đó thả một viên đá có kích thước bằng 400 triệu mặt trời xuống mặt nước đó. Sự yên tĩnh này sẽ bị phá vỡ.
Hiện tượng này giống như Dải Ngân Hà của chúng ta là một hồ nước phẳng. Nếu ai đó thả một viên đá có kích thước bằng 400 triệu mặt trời xuống mặt nước đó. Sự yên tĩnh này sẽ bị phá vỡ.
Từng làn sóng năng lượng gợn sóng khắp bề mặt thiên hà, xô đẩy và làm bật tung các ngôi sao trong một vũ điệu hỗn loạn.
Từng làn sóng năng lượng gợn sóng khắp bề mặt thiên hà, xô đẩy và làm bật tung các ngôi sao trong một vũ điệu hỗn loạn.
Dựa vào các dữ liệu từ đài quan sát không gian Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, các nhà khoa học đã so sánh chuyển động của hơn 20 triệu ngôi sao nằm trong Dải Ngân Hà, đặc biệt là ở các vùng bên ngoài của nó.
Dựa vào các dữ liệu từ đài quan sát không gian Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, các nhà khoa học đã so sánh chuyển động của hơn 20 triệu ngôi sao nằm trong Dải Ngân Hà, đặc biệt là ở các vùng bên ngoài của nó.
Kết quả cho thấy, một gợn sóng bí ẩn, hoặc rung động, dường như đang chen lấn các ngôi sao trên khắp thiên hà. “Chúng ta có thể thấy rằng những ngôi sao này dao động và di chuyển lên xuống với các tốc độ khác nhau”, tác giả nghiên cứu Paul McMillan, một nhà thiên văn học tại Đại học Lund ở Thụy Điển, cho biết.
Kết quả cho thấy, một gợn sóng bí ẩn, hoặc rung động, dường như đang chen lấn các ngôi sao trên khắp thiên hà. “Chúng ta có thể thấy rằng những ngôi sao này dao động và di chuyển lên xuống với các tốc độ khác nhau”, tác giả nghiên cứu Paul McMillan, một nhà thiên văn học tại Đại học Lund ở Thụy Điển, cho biết.
Trong nghiên cứu mới này, các nhà khoa học đã mô hình hóa một dạng sóng có thể giải thích hiệu ứng gợn sóng kỳ lạ khiến các ngôi sao của Dải Ngân Hà tắt đi.
Trong nghiên cứu mới này, các nhà khoa học đã mô hình hóa một dạng sóng có thể giải thích hiệu ứng gợn sóng kỳ lạ khiến các ngôi sao của Dải Ngân Hà tắt đi.
Họ kết luận rằng, các gợn sóng có thể đã được giải phóng hàng trăm triệu năm trước, khi thiên hà lùn Nhân Mã lần cuối đi qua thiên hà của chúng ta.
Họ kết luận rằng, các gợn sóng có thể đã được giải phóng hàng trăm triệu năm trước, khi thiên hà lùn Nhân Mã lần cuối đi qua thiên hà của chúng ta.
Không những thế, có vẻ như một vụ va chạm thứ hai, thậm chí sớm hơn giữa hai thiên hà cũng đã xảy ra.
Không những thế, có vẻ như một vụ va chạm thứ hai, thậm chí sớm hơn giữa hai thiên hà cũng đã xảy ra.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, một vụ va chạm cổ xưa với Nhân Mã có thể tạo ra những gợn sóng ở trung tâm Dải Ngân Hà, nhưng nghiên cứu mới này là nghiên cứu đầu tiên cho thấy những gợn sóng đó kéo dài đến tận mép của thiên hà, đảo lộn các ngôi sao.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, một vụ va chạm cổ xưa với Nhân Mã có thể tạo ra những gợn sóng ở trung tâm Dải Ngân Hà, nhưng nghiên cứu mới này là nghiên cứu đầu tiên cho thấy những gợn sóng đó kéo dài đến tận mép của thiên hà, đảo lộn các ngôi sao.
“Nghiên cứu mới này sẽ giúp ghép lại lịch sử lâu dài của thiên hà chúng ta và hành tinh láng giềng nhỏ hơn”, các nhà khoa học kết luận.
“Nghiên cứu mới này sẽ giúp ghép lại lịch sử lâu dài của thiên hà chúng ta và hành tinh láng giềng nhỏ hơn”, các nhà khoa học kết luận.
Thiên hà lùn Nhân Mã được ước tính có khối lượng gấp khoảng 400 lần khối lượng Mặt trời của Trái đất. Các nhà khoa học nghi ngờ rằng, Nhân Mã đã từng lớn hơn nhiều, nhưng đã mất tới 20% khối lượng sau những vụ va chạm lặp đi lặp lại trong vài tỷ năm qua.
Thiên hà lùn Nhân Mã được ước tính có khối lượng gấp khoảng 400 lần khối lượng Mặt trời của Trái đất. Các nhà khoa học nghi ngờ rằng, Nhân Mã đã từng lớn hơn nhiều, nhưng đã mất tới 20% khối lượng sau những vụ va chạm lặp đi lặp lại trong vài tỷ năm qua.
Thiên hà chính là hệ thống lớn gồm các thiên thể và vật chất liên kết thành một khối. Có sự liên kết như thế là nhờ lực hấp dẫn của sao, tàn dư của sao, môi trường liên sao có chứa khí, bụi vũ trụ, vật chất tối… Ngoài ra còn có một số thành phần quan trọng chưa thể lý giải.
Thiên hà chính là hệ thống lớn gồm các thiên thể và vật chất liên kết thành một khối. Có sự liên kết như thế là nhờ lực hấp dẫn của sao, tàn dư của sao, môi trường liên sao có chứa khí, bụi vũ trụ, vật chất tối… Ngoài ra còn có một số thành phần quan trọng chưa thể lý giải.
Dải Ngân Hà chính là một thiên hà hay còn gọi với tên gọi khác là galaxy. Và hệ Mặt Trời tồn tại bên trong của nó. Dải này xuất hiện trên bầu trời với vai trò một dải sáng mờ kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu đến sao Nam Thập Tự ở phía Nam.
Dải Ngân Hà chính là một thiên hà hay còn gọi với tên gọi khác là galaxy. Và hệ Mặt Trời tồn tại bên trong của nó. Dải này xuất hiện trên bầu trời với vai trò một dải sáng mờ kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu đến sao Nam Thập Tự ở phía Nam.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

GALLERY MỚI NHẤT