Thêm một quốc gia nhận tuyệt phẩm Mi-35: Bao giờ mới tới Việt Nam?

Thêm một quốc gia nhận tuyệt phẩm Mi-35: Bao giờ mới tới Việt Nam?

(Kiến Thức) - Truyền thông Uzbekistan vừa cho đăng tải những hình ảnh đầu tiên về trực thăng chiến đấu đa năng Mi-35M mà quốc gia này vừa nhận từ Nga.

 Trực thăng Mi-35M vừa xuất hiện lần đầu tiên trên sóng truyền hình quốc gia của Uzbekistan cùng với nhiều loại trực thăng hiện đại khác. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Trực thăng Mi-35M vừa xuất hiện lần đầu tiên trên sóng truyền hình quốc gia của Uzbekistan cùng với nhiều loại trực thăng hiện đại khác. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Theo thông tin được phía Uzbekistan đăng tải, các trực thăng chiến đấu Mi-35M bắt đầu được nhập biên chế quân đội nước này từ cuối năm 2019. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Theo thông tin được phía Uzbekistan đăng tải, các trực thăng chiến đấu Mi-35M bắt đầu được nhập biên chế quân đội nước này từ cuối năm 2019. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Việc trang bị thêm các trực thăng tấn công đa chức năng có khả năng vận tải binh lính như Mi-35M cho phép quân đội Uzbekistan triển khai phản ứng nhanh trong nhiều tình huống khẩn cấp. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Việc trang bị thêm các trực thăng tấn công đa chức năng có khả năng vận tải binh lính như Mi-35M cho phép quân đội Uzbekistan triển khai phản ứng nhanh trong nhiều tình huống khẩn cấp. Nguồn ảnh: O'Zbekiston.
Là phiên bản xuất khẩu của trực thăng chiến đấu đa năng Mi-24. Mi-35M bắt đầu được Nga sản xuất từ năm 2005 và tới nay vẫn là một trong những loại trực thăng chiến đấu đa năng nguy hiểm bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Livejournal.
Là phiên bản xuất khẩu của trực thăng chiến đấu đa năng Mi-24. Mi-35M bắt đầu được Nga sản xuất từ năm 2005 và tới nay vẫn là một trong những loại trực thăng chiến đấu đa năng nguy hiểm bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tính tới năm 2019, Mi-35 đã có mặt trong biên chế của Quân đội Venezuela, Brazil, Azerbaijan, Nigeria, Khzakhstan, Mali và Uzbekistan. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tính tới năm 2019, Mi-35 đã có mặt trong biên chế của Quân đội Venezuela, Brazil, Azerbaijan, Nigeria, Khzakhstan, Mali và Uzbekistan. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài khả năng mang theo trang bị vũ khí như một trực thăng tấn công thông thường, Mi-35 cũng như dòng trực thăng tấn công đa năng Mi-24 của Nga còn nổi tiếng với việc nó có một khoang hành khách chứa được tối đa 8 lính cùng đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài khả năng mang theo trang bị vũ khí như một trực thăng tấn công thông thường, Mi-35 cũng như dòng trực thăng tấn công đa năng Mi-24 của Nga còn nổi tiếng với việc nó có một khoang hành khách chứa được tối đa 8 lính cùng đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: Livejournal.
Khoang hành khách này được coi là thứ vũ khí nguy hiểm nhất của trực thăng Mi-35 khi nó có thể đổ quân hoặc bốc quân giữa chiến trường một cách nhanh chóng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Khoang hành khách này được coi là thứ vũ khí nguy hiểm nhất của trực thăng Mi-35 khi nó có thể đổ quân hoặc bốc quân giữa chiến trường một cách nhanh chóng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong khi đó, các trực thăng tấn công của Mỹ hoàn toàn không làm được điều này. Khi muốn vận tải binh lính, người lính "đen đủi" buộc phải ngồi cạnh động cơ, ngồi vắt vẻo bên ngoài trực thăng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong khi đó, các trực thăng tấn công của Mỹ hoàn toàn không làm được điều này. Khi muốn vận tải binh lính, người lính "đen đủi" buộc phải ngồi cạnh động cơ, ngồi vắt vẻo bên ngoài trực thăng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Vấn nạn "làm xiếc" bên ngoài trực thăng chiến đấu khi đang di chuyển này của Mỹ đến nay vẫn chưa thể giải quyết triệt để được dù bản thân tướng lĩnh Mỹ hoàn toàn không đồng tình cho binh lính của minh di chuyển theo cách này. Nguồn ảnh: Livejournal.
Vấn nạn "làm xiếc" bên ngoài trực thăng chiến đấu khi đang di chuyển này của Mỹ đến nay vẫn chưa thể giải quyết triệt để được dù bản thân tướng lĩnh Mỹ hoàn toàn không đồng tình cho binh lính của minh di chuyển theo cách này. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong quá khứ, Việt Nam từng có kinh nghiệm sử dụng và tác chiến với trực thăng Mi-24 của Liên Xô. Vậy nên trong tương lai, khi chọn một loại trực thăng chiến đấu đời mới để bổ sung vào biên chế, rất có thể chúng ta sẽ chọn Mi-35. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong quá khứ, Việt Nam từng có kinh nghiệm sử dụng và tác chiến với trực thăng Mi-24 của Liên Xô. Vậy nên trong tương lai, khi chọn một loại trực thăng chiến đấu đời mới để bổ sung vào biên chế, rất có thể chúng ta sẽ chọn Mi-35. Nguồn ảnh: Livejournal.
Mời độc giả xem Video: Trực thăng tấn công Mi-24 khạc lửa giữa trời.

GALLERY MỚI NHẤT