Thêm 5 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

5 di tích vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025).

Cụ thể, các di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này gồm:
1/ Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội).
2/ Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Xám (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định).
3/ Di tích lịch sử Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng).
4/ Di tích lịch sử Cụm di tích Từ Lương Xâm - Căn cứ bản doanh của Ngô Quyền năm 938 (quận Hải An, TP Hải Phòng).
5/ Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa).
Them 5 di tich duoc xep hang di tich quoc gia dac biet
Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar.
Khu vực bảo vệ dị tích được xác định theo Biên bản và Bản đồ các khu vực bảo vệ di tích trong hồ sơ.
Phó Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ VHTT&DL, Chủ tịch UBND các cấp nơi có di tích được xếp hạng nêu trên trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước đối với di tích theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Dấu tích kinh thành nghìn tuổi độc nhất vô nhị của người Chăm

(Kiến Thức) - Thành Đồ Bàn từng là kinh đô của vương quốc Chăm Pa trong 5 năm thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Hiện nay, dấu tích của thành này không còn nhiều.

Dau tich kinh thanh nghin tuoi doc nhat vo nhi cua nguoi Cham
Nằm trên địa phận xã Nhơn Hậu, thị xã An, tỉnh Bình Định, thành Đồ Bàn (thành Vijaya) từng là kinh đô của vương quốc Chăm Pa trong 5 năm thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Ảnh: Khu vực trung tâm thành Đồ Bàn ngày nay.

Độc thần kiếm - binh khí uy lực nổi tiếng của vị vua nước Việt

Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt. 

Doc than kiem - binh khi uy luc noi tieng cua vi vua nuoc Viet
Theo sách "Võ nhân Bình Định", độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt. Độc thần kiếm là thanh cổ kiếm mà Nguyễn Nhạc tình cờ mua được lúc đi buôn trầu trên thượng nguồn sông Côn, khi ông và hai em trai còn chưa dựng cờ khởi nghĩa. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới