Thế chiến 1 nổ ra vì vụ ám sát chấn động thế giới nào?

Thế chiến 1 nổ ra vì vụ ám sát chấn động thế giới nào?

Diễn ra từ năm 1914 - 1918, Thế chiến 1 là một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử thế giới với hơn 16 triệu người thiệt mạng. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến khốc liệt này là vụ ám sát thái tử Áo-Hung. 

Thế chiến 1 được đánh giá là một cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu đã làm thay đổi hoàn toàn bản đồ chính trị thế giới. Trong số này có việc sau khi Thế chiến 1 kết thúc, hơn 16 triệu người thiệt mạng.
Thế chiến 1 được đánh giá là một cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu đã làm thay đổi hoàn toàn bản đồ chính trị thế giới. Trong số này có việc sau khi Thế chiến 1 kết thúc, hơn 16 triệu người thiệt mạng.
Không những vậy, Chiến tranh thế giới 1 còn khiến các đế chế lớn tồn tại trong suốt nhiều thế kỷ gồm: Áo-Hung, Ottoman và Nga sụp đổ. Kéo theo đó là một số quốc gia mới được hình thành.
Không những vậy, Chiến tranh thế giới 1 còn khiến các đế chế lớn tồn tại trong suốt nhiều thế kỷ gồm: Áo-Hung, Ottoman và Nga sụp đổ. Kéo theo đó là một số quốc gia mới được hình thành.
Theo các chuyên gia, Chiến tranh thế giới 1 bùng phát và diễn ra trên phạm vi toàn cầu xuất phát từ vụ ám sát thái tử Áo-Hung. Cụ thể, Thái tử Archduke Franz Ferdinand là người thừa kế ngai vàng của Áo-Hung. Ông đến Sarajevo để kiểm tra quân đội đóng ở Bosnia và Herzegovina tháng 6/1914.
Theo các chuyên gia, Chiến tranh thế giới 1 bùng phát và diễn ra trên phạm vi toàn cầu xuất phát từ vụ ám sát thái tử Áo-Hung. Cụ thể, Thái tử Archduke Franz Ferdinand là người thừa kế ngai vàng của Áo-Hung. Ông đến Sarajevo để kiểm tra quân đội đóng ở Bosnia và Herzegovina tháng 6/1914.
Vào ngày 28/6/1914, Thái tử Ferdinand bị sát thủ Gavrilo Princip dùng súng bắn chết. Thủ phạm là một sinh viên người Serbia thuộc tổ chức Bàn Tay Đen.
Vào ngày 28/6/1914, Thái tử Ferdinand bị sát thủ Gavrilo Princip dùng súng bắn chết. Thủ phạm là một sinh viên người Serbia thuộc tổ chức Bàn Tay Đen.
Theo các chuyên gia, tổ chức khủng bố Bàn Tay Đen được thành lập năm 1911 với mục tiêu là đi theo đường lối giải phóng Bosnia và Herzegovina, khu vực tranh chấp giữa Serbia và đế quốc Áo - Hung.
Theo các chuyên gia, tổ chức khủng bố Bàn Tay Đen được thành lập năm 1911 với mục tiêu là đi theo đường lối giải phóng Bosnia và Herzegovina, khu vực tranh chấp giữa Serbia và đế quốc Áo - Hung.
Sau khi Thái tử Ferdinand bị ám sát chết, mối quan hệ giữa các nước ở châu Âu trở nên căng thẳng khi mỗi quốc gia đứng về các bên khác nhau.
Sau khi Thái tử Ferdinand bị ám sát chết, mối quan hệ giữa các nước ở châu Âu trở nên căng thẳng khi mỗi quốc gia đứng về các bên khác nhau.
Trong số này, đế quốc Áo-Hung và Nga đều cố lôi kéo Đức tham gia vào cuộc chiến chống lại Serbia. Sau khi nhận được sự ủng hộ từ Đức, Áo-Hung tuyên chiến với Serbia vào ngày 28/7/1914.
Trong số này, đế quốc Áo-Hung và Nga đều cố lôi kéo Đức tham gia vào cuộc chiến chống lại Serbia. Sau khi nhận được sự ủng hộ từ Đức, Áo-Hung tuyên chiến với Serbia vào ngày 28/7/1914.
Không lâu sau, Đức tuyên chiến với Nga vào ngày 1/8/1914. Hai ngày sau, Đức tiếp tục tuyên chiến với Pháp.
Không lâu sau, Đức tuyên chiến với Nga vào ngày 1/8/1914. Hai ngày sau, Đức tiếp tục tuyên chiến với Pháp.
Trong bối cảnh đối đầu với 2 nước mạnh là Nga và Pháp, quân đội Đức tập trung lực lượng tại biên giới của Bỉ. Giới chức Đức lựa chọn Bỉ làm nơi sẽ vượt qua đầu tiên để tấn công xâm lược Pháp.
Trong bối cảnh đối đầu với 2 nước mạnh là Nga và Pháp, quân đội Đức tập trung lực lượng tại biên giới của Bỉ. Giới chức Đức lựa chọn Bỉ làm nơi sẽ vượt qua đầu tiên để tấn công xâm lược Pháp.
Trước động thái của Đức, Bỉ kêu gọi sự giúp đỡ từ các nước đồng minh để tránh bị quân Đức chiếm đóng. Theo đó, đến ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức. Cứ như vậy, nhiều nước trên thế giới bị kéo vào Thế chiến 1 khiến nhân loại chịu nhiều mất mát, đau thương trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến khốc liệt kéo dài từ năm 1914 - 1918.
Trước động thái của Đức, Bỉ kêu gọi sự giúp đỡ từ các nước đồng minh để tránh bị quân Đức chiếm đóng. Theo đó, đến ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức. Cứ như vậy, nhiều nước trên thế giới bị kéo vào Thế chiến 1 khiến nhân loại chịu nhiều mất mát, đau thương trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến khốc liệt kéo dài từ năm 1914 - 1918.
Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.

GALLERY MỚI NHẤT