Thảm phận xe tăng Đức dính đạn pháo 152mm của Liên Xô

Thảm phận xe tăng Đức dính đạn pháo 152mm của Liên Xô

(Kiến Thức) - Chỉ bằng một phát bắn duy nhất, những xe tăng hạng nặng của Đức đã trở thành đồ "đồng nát" trong nháy mắt trước sức mạnh của pháo 152mm Liên Xô.

Năm 1943, con quái vật  pháo tự hành chống tăng Su-152 của Liên Xô đã chính thức được ra đời. Dù chỉ có 704 khẩu pháo tự hành loại này được xuất xưởng, tuy nhiên nó đã trở thành cơn ác mộng đối với lực lượng tăng thiết giáp Đức ở mặt trận phía Đông. Nguồn ảnh: ER.
Năm 1943, con quái vật pháo tự hành chống tăng Su-152 của Liên Xô đã chính thức được ra đời. Dù chỉ có 704 khẩu pháo tự hành loại này được xuất xưởng, tuy nhiên nó đã trở thành cơn ác mộng đối với lực lượng tăng thiết giáp Đức ở mặt trận phía Đông. Nguồn ảnh: ER.
Chỉ bằng một phát bắt duy nhất, tất cả các loại xe tăng của Đức quốc xã, bất kể là "con báo", "con cọp",... dù đắt tiền đến đâu, giáp dày đến đâu, cũng đều thành đồ "đồng nát" ngay lập tức. Nguồn ảnh: ER.
Chỉ bằng một phát bắt duy nhất, tất cả các loại xe tăng của Đức quốc xã, bất kể là "con báo", "con cọp",... dù đắt tiền đến đâu, giáp dày đến đâu, cũng đều thành đồ "đồng nát" ngay lập tức. Nguồn ảnh: ER.
Không chỉ sở hữu sức mạnh hỏa lực vượt trội SU-152 còn được trang bị động cơ diesel 4 thì V-2K làm mát bằng chất lỏng. Công suất tối đa của động cơ đạt 600 mã lực giúp nó đạt vận tốc 43 km/h. Để khởi động động cơ chính, có một động cơ ST-700 công suất 15 mã lực hoặc khí nén từ các xi lanh với dung tích 2 đến 5 lít. Nguồn ảnh: ER.
Không chỉ sở hữu sức mạnh hỏa lực vượt trội SU-152 còn được trang bị động cơ diesel 4 thì V-2K làm mát bằng chất lỏng. Công suất tối đa của động cơ đạt 600 mã lực giúp nó đạt vận tốc 43 km/h. Để khởi động động cơ chính, có một động cơ ST-700 công suất 15 mã lực hoặc khí nén từ các xi lanh với dung tích 2 đến 5 lít. Nguồn ảnh: ER.
Khẩu pháo chính của nó - pháo ML-20 có sơ tốc đầu đạn 655m/s, có khả năng xuyên giáp dày 110mm ở góc bắn 90 độ từ khoảng cách 2.000m. Toàn bộ quả đạn nặng hơn 90 kg với 48,78 kg vỏ đạn cộng thuốc phóng và 43,6kg đầu đạn. Nguồn ảnh: ER.
Khẩu pháo chính của nó - pháo ML-20 có sơ tốc đầu đạn 655m/s, có khả năng xuyên giáp dày 110mm ở góc bắn 90 độ từ khoảng cách 2.000m. Toàn bộ quả đạn nặng hơn 90 kg với 48,78 kg vỏ đạn cộng thuốc phóng và 43,6kg đầu đạn. Nguồn ảnh: ER.
Pháo ML-20 có tốc độ bắn 2 viên/phút. Nó được trang bị kính ngắm toàn cảnh (khi bắn gián tiếp) và kính ngắm quang học ST-10 để ngắm bắn trực tiếp. Phạm vi bắn trực tiếp từ 700m. Ngoài ra pháo tự hành SU-152 còn được trang bị radio 10-RK-26 và bộ đàm nội bộ TPU-3. Nguồn ảnh: ER.
Pháo ML-20 có tốc độ bắn 2 viên/phút. Nó được trang bị kính ngắm toàn cảnh (khi bắn gián tiếp) và kính ngắm quang học ST-10 để ngắm bắn trực tiếp. Phạm vi bắn trực tiếp từ 700m. Ngoài ra pháo tự hành SU-152 còn được trang bị radio 10-RK-26 và bộ đàm nội bộ TPU-3. Nguồn ảnh: ER.
Với lượng thuốc nổ lớn như vậy, kể cả khi Su-152 bắn không xuyên được xe tăng Đức thì kíp lái bên trong chúng chắc chắc cũng bị ảnh hưởng, nhẹ thì choáng váng, điếc tạm thời, nặng có thể dẫn tới trấn thương sọ não, chảy máu tai, ngất xỉu hoặc thậm chí là tử vong ngay lập tức. Nguồn ảnh: ER.
Với lượng thuốc nổ lớn như vậy, kể cả khi Su-152 bắn không xuyên được xe tăng Đức thì kíp lái bên trong chúng chắc chắc cũng bị ảnh hưởng, nhẹ thì choáng váng, điếc tạm thời, nặng có thể dẫn tới trấn thương sọ não, chảy máu tai, ngất xỉu hoặc thậm chí là tử vong ngay lập tức. Nguồn ảnh: ER.
Mặc dù bản thân SU-152 không phải pháo tự hành chống tăng vì nó không sử dụng các loại đạn chuyên biệt dành cho chống tăng. Tuy nhiên, người ta đã tình cờ phát hiện ra khả năng chống tăng tuyệt vời của nó một cách tình cờ. Nguồn ảnh: ER.
Mặc dù bản thân SU-152 không phải pháo tự hành chống tăng vì nó không sử dụng các loại đạn chuyên biệt dành cho chống tăng. Tuy nhiên, người ta đã tình cờ phát hiện ra khả năng chống tăng tuyệt vời của nó một cách tình cờ. Nguồn ảnh: ER.
Theo đó trong đợt thử nghiệm đầu năm 1943, Liên Xô đã dùng các mẫu xe tăng Tiger bắt được của Đức làm vật thử nghiệm. Đáng ngạc nhiên là dù chỉ dùng đạn nổ HE nhưng SU-152 có thể tiêu diệt xe tăng Tiger ở bất kỳ khoảng cách nào. Nguồn ảnh: ER.
Theo đó trong đợt thử nghiệm đầu năm 1943, Liên Xô đã dùng các mẫu xe tăng Tiger bắt được của Đức làm vật thử nghiệm. Đáng ngạc nhiên là dù chỉ dùng đạn nổ HE nhưng SU-152 có thể tiêu diệt xe tăng Tiger ở bất kỳ khoảng cách nào. Nguồn ảnh: ER.
Lập tức SU-152 được đưa ngay vào chiến đấu với trung đoàn đầu tiên thành lập vào tháng 5/1943. Các lính xe tăng Liên Xô đã rất vui mừng chấp nhận pháo tự hành mới vì nó có khả năng chế ngự được các loại xe tăng Tiger và Panther của Đức. Nguồn ảnh: ER.
Lập tức SU-152 được đưa ngay vào chiến đấu với trung đoàn đầu tiên thành lập vào tháng 5/1943. Các lính xe tăng Liên Xô đã rất vui mừng chấp nhận pháo tự hành mới vì nó có khả năng chế ngự được các loại xe tăng Tiger và Panther của Đức. Nguồn ảnh: ER.
Theo trang Survincity, pháo tự hành SU-152 đã chứng minh rằng không có xe tăng nào của quân Đức mà nó không thể hạ. Mặc dù trong trận Kursk, các xe tăng của quân Đức đã được hiện đại hóa, tăng cường lớp giáp. Xe tăng Tiger có giáp dày 150mm, Panther có giáp dày 200mm, pháo chống tăng tự hành Ferdinand có giáp dày 90mm nhưng vẫn bị SU-152 tiêu diệt một cách nhẹ nhàng. Nguồn ảnh: ER.
Theo trang Survincity, pháo tự hành SU-152 đã chứng minh rằng không có xe tăng nào của quân Đức mà nó không thể hạ. Mặc dù trong trận Kursk, các xe tăng của quân Đức đã được hiện đại hóa, tăng cường lớp giáp. Xe tăng Tiger có giáp dày 150mm, Panther có giáp dày 200mm, pháo chống tăng tự hành Ferdinand có giáp dày 90mm nhưng vẫn bị SU-152 tiêu diệt một cách nhẹ nhàng. Nguồn ảnh: ER.
Mời độc giả xem Video: Pháo tự hành Su-152, cơn ác mộng với mọi loại xe tăng của Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai.

GALLERY MỚI NHẤT