Thăm nơi sinh sản xe tăng hiện đại nhất nước Mỹ

Thăm nơi sinh sản xe tăng hiện đại nhất nước Mỹ

(Kiến Thức) - Bên trong nhà máy lắp ráp chiếc xe tăng mạnh nhất nước Mỹ chính là hàng tấn sắt thép và hàng loạt các loại linh kiện.

Dù đã ra đời cách đây gần 40 năm, thế nhưng tới hôm nay, M1 Abrams vẫn được coi là cố  xe tăng mạnh nhất nước Mỹ, nằm trong top đầu xe tăng "khủng" nhất hành tinh. Nó được thiết kế bởi Chrysler Defense (sau này trở thành một phần của General Dynamics Land Systems), được chế tạo tại nhà máy ở Detroit. Hôm nay, chúng ta hãy cùng vào thăm xem dàn xe tăng chủ lực tối tân này tại nơi sản sinh ra nó. Nguồn ảnh: Sina.
Dù đã ra đời cách đây gần 40 năm, thế nhưng tới hôm nay, M1 Abrams vẫn được coi là cố xe tăng mạnh nhất nước Mỹ, nằm trong top đầu xe tăng "khủng" nhất hành tinh. Nó được thiết kế bởi Chrysler Defense (sau này trở thành một phần của General Dynamics Land Systems), được chế tạo tại nhà máy ở Detroit. Hôm nay, chúng ta hãy cùng vào thăm xem dàn xe tăng chủ lực tối tân này tại nơi sản sinh ra nó. Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình hoàn thiện một chiếc xe tăng M1 Abrams bao gồm hai bộ phận quan trọng nhất chính là tháp pháo và phần khung gầm của xe. Hai bộ phận này được lắp ráp riêng biệt và sẽ được gắn vào nhau ở công đoạn cuối cùng. Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình hoàn thiện một chiếc xe tăng M1 Abrams bao gồm hai bộ phận quan trọng nhất chính là tháp pháo và phần khung gầm của xe. Hai bộ phận này được lắp ráp riêng biệt và sẽ được gắn vào nhau ở công đoạn cuối cùng. Nguồn ảnh: Sina.
Do có kết cấu mô-đun nên xe tăng M1 Abrams có phần dễ dàng chế tạo và lắp đặt. Toàn bộ các bộ phận quan trọng nhất của chiếc xe này như cơ cấu chuyển động với hộp số, động cơ,... đều được lắp ráp rất nhanh. Nguồn ảnh: Sina.
Do có kết cấu mô-đun nên xe tăng M1 Abrams có phần dễ dàng chế tạo và lắp đặt. Toàn bộ các bộ phận quan trọng nhất của chiếc xe này như cơ cấu chuyển động với hộp số, động cơ,... đều được lắp ráp rất nhanh. Nguồn ảnh: Sina.
Kết cấu dạng mô-đun cũng cho phép các xe tăng M1 Abrams có khả năng sửa chữa rất nhanh trên chiến trường, ngay khi bị hỏng hóc, kíp lái sẽ xác định bộ phận đã hỏng của xe và xe hỗ trợ với cần cẩu sẽ thay thế bộ phận hỏng hóc, đưa xe tăng quay lại trạng thái chiến đấu chỉ sau nhiều nhất một vài giờ đồng hồ. Nguồn ảnh: Sina.
Kết cấu dạng mô-đun cũng cho phép các xe tăng M1 Abrams có khả năng sửa chữa rất nhanh trên chiến trường, ngay khi bị hỏng hóc, kíp lái sẽ xác định bộ phận đã hỏng của xe và xe hỗ trợ với cần cẩu sẽ thay thế bộ phận hỏng hóc, đưa xe tăng quay lại trạng thái chiến đấu chỉ sau nhiều nhất một vài giờ đồng hồ. Nguồn ảnh: Sina.
Bộ phận tháp pháo của xe có kết cấu phức tạp hơn nhưng khi cần, vẫn có thể cẩu cả kết cấu này ra và thay mới một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Sina.
Bộ phận tháp pháo của xe có kết cấu phức tạp hơn nhưng khi cần, vẫn có thể cẩu cả kết cấu này ra và thay mới một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Sina.
Ra đời từ năm 1980, tới nay phía Mỹ đã có các phiên bản nâng cấp M1A1, M1A2 cho các phiên bản xe tăng M1 Abrams. Ngoài ra, còn có các phiên bản khác như M1A1M dành cho nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Ra đời từ năm 1980, tới nay phía Mỹ đã có các phiên bản nâng cấp M1A1, M1A2 cho các phiên bản xe tăng M1 Abrams. Ngoài ra, còn có các phiên bản khác như M1A1M dành cho nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 2009, có các thông tin về phiên bản M1A3 mới nhất đã được phía Mỹ xác nhận. Dự kiến, phía Mỹ sẽ còn sử dụng chiếc xe tăng M1 Abrams này tới ít nhất là năm 2030 khi một mẫu xe tăng thế hệ tiếp theo có thể ra đời. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 2009, có các thông tin về phiên bản M1A3 mới nhất đã được phía Mỹ xác nhận. Dự kiến, phía Mỹ sẽ còn sử dụng chiếc xe tăng M1 Abrams này tới ít nhất là năm 2030 khi một mẫu xe tăng thế hệ tiếp theo có thể ra đời. Nguồn ảnh: Sina.
Để có thể tiếp tục sử dụng tới tận năm 2030 thậm chí là hơn, các mẫu M1 Abrams sẽ phải liên tục được nâng cấp, cải tiến để phù hợp hơn với chiến trường ngày càng hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
Để có thể tiếp tục sử dụng tới tận năm 2030 thậm chí là hơn, các mẫu M1 Abrams sẽ phải liên tục được nâng cấp, cải tiến để phù hợp hơn với chiến trường ngày càng hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
M1 Abrams hiện tại là mẫu xe tăng chủ lực chiến trường duy nhất của Mỹ, được ra đời từ năm 1980, M1 Abrams có giá khoảng 6,2 triệu USD cho mỗi chiếc. Nguồn ảnh: Youtube.
M1 Abrams hiện tại là mẫu xe tăng chủ lực chiến trường duy nhất của Mỹ, được ra đời từ năm 1980, M1 Abrams có giá khoảng 6,2 triệu USD cho mỗi chiếc. Nguồn ảnh: Youtube.
So với các loại xe tăng chủ lực hiện tại, M1 Abrams đã có phần lỗi thời do nó đã qua đời quá lâu và bản thân thiết kế của M1 Abrams cũng không được hiện đại như những mẫu xe tăng khác ra đời cùng thời. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự Mỹ lại khẳng định rằng M1 Abrams hoàn toàn phù hợp với học thuyết chiến tranh của quân đội nước này. Nguồn ảnh: Picture.
So với các loại xe tăng chủ lực hiện tại, M1 Abrams đã có phần lỗi thời do nó đã qua đời quá lâu và bản thân thiết kế của M1 Abrams cũng không được hiện đại như những mẫu xe tăng khác ra đời cùng thời. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự Mỹ lại khẳng định rằng M1 Abrams hoàn toàn phù hợp với học thuyết chiến tranh của quân đội nước này. Nguồn ảnh: Picture.

GALLERY MỚI NHẤT