Thả 13 cá thể động vật hoang dã về Vũ Quang: Toàn loài nguy cấp!

Thả 13 cá thể động vật hoang dã về Vũ Quang: Toàn loài nguy cấp!

Mới đây, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) tiến hành tái thả 13 cá thể động vật hoang dã nguy cấp về môi trường tự nhiên.

Theo đó, các cá thể  động vật hoang dã được tái thả lần này gồm: 4 cá thể khỉ mặt đỏ (tên khoa học là Macacaarctoide); 7 cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học là Macaca nemestrina), 1 cá thể khỉ mốc (tên khoa học là Macaca assamensis) và 1 cá thể trăn mốc (tên khoa học là Python bivittatus).
Theo đó, các cá thể động vật hoang dã được tái thả lần này gồm: 4 cá thể khỉ mặt đỏ (tên khoa học là Macacaarctoide); 7 cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học là Macaca nemestrina), 1 cá thể khỉ mốc (tên khoa học là Macaca assamensis) và 1 cá thể trăn mốc (tên khoa học là Python bivittatus).
Các cá thể trên đều thuộc nhóm IIB, được quy định trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
Các cá thể trên đều thuộc nhóm IIB, được quy định trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
Trong số những cá thể trên có 3 cá thể khỉ mặt đỏ, 3 cá thể khỉ đuôi lợn và 1 cá thể khỉ mốc do Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) bàn giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang vào sáng nay; số còn lại được vườn tiếp nhận, chăm sóc từ trước.
Trong số những cá thể trên có 3 cá thể khỉ mặt đỏ, 3 cá thể khỉ đuôi lợn và 1 cá thể khỉ mốc do Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) bàn giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang vào sáng nay; số còn lại được vườn tiếp nhận, chăm sóc từ trước.
Việc Vườn Quốc Pù Mát bàn giao các cá thể khỉ mặt đỏ cho Vườn Quốc gia Vũ Quang nằm trong chương trình hợp tác, phối hợp trong công tác cứu hộ, tái thả động vật hoang dã; đồng thời, phân tách đàn ra nhiều vùng khác nhau nhằm tạo hiệu quả trong công tác bảo tồn.
Việc Vườn Quốc Pù Mát bàn giao các cá thể khỉ mặt đỏ cho Vườn Quốc gia Vũ Quang nằm trong chương trình hợp tác, phối hợp trong công tác cứu hộ, tái thả động vật hoang dã; đồng thời, phân tách đàn ra nhiều vùng khác nhau nhằm tạo hiệu quả trong công tác bảo tồn.
Việc Vườn Quốc Pù Mát bàn giao các cá thể khỉ mặt đỏ cho Vườn Quốc gia Vũ Quang nằm trong chương trình hợp tác, phối hợp trong công tác cứu hộ, tái thả động vật hoang dã; đồng thời, phân tách đàn ra nhiều vùng khác nhau nhằm tạo hiệu quả trong công tác bảo tồn.
Việc Vườn Quốc Pù Mát bàn giao các cá thể khỉ mặt đỏ cho Vườn Quốc gia Vũ Quang nằm trong chương trình hợp tác, phối hợp trong công tác cứu hộ, tái thả động vật hoang dã; đồng thời, phân tách đàn ra nhiều vùng khác nhau nhằm tạo hiệu quả trong công tác bảo tồn.
Khỉ mặt đỏ hay còn gọi là khỉ cộc là loài khỉ phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Tại Ấn Độ, Khỉ cộc có ở phía nam sông Brahmaputra, thuộc vùng đông bắc nước này. Khỉ cộc có chiều dài thân là 485–700 mm, dài đuôi là 30–50 mm, khối lượng từ 7 đến 18 kg. Bộ lông màu vàng nhạt, xám nhạt hoặc đen.
Khỉ mặt đỏ hay còn gọi là khỉ cộc là loài khỉ phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Tại Ấn Độ, Khỉ cộc có ở phía nam sông Brahmaputra, thuộc vùng đông bắc nước này. Khỉ cộc có chiều dài thân là 485–700 mm, dài đuôi là 30–50 mm, khối lượng từ 7 đến 18 kg. Bộ lông màu vàng nhạt, xám nhạt hoặc đen.
Đây là loài có tên trong danh mục Sách đỏ Việt Nam, là loài động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.
Đây là loài có tên trong danh mục Sách đỏ Việt Nam, là loài động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.
Khỉ đuôi lợn có chiều dài thân là 430-695mm, dài đuôi là 150-320mm, khối lượng khoảng 14 kg. Bộ lông màu vàng nhạt, đỉnh đầu có đám lông đen, đuôi giống đuôi lợn.
Khỉ đuôi lợn có chiều dài thân là 430-695mm, dài đuôi là 150-320mm, khối lượng khoảng 14 kg. Bộ lông màu vàng nhạt, đỉnh đầu có đám lông đen, đuôi giống đuôi lợn.
Đây là một trong những loài lớn nhất trong họ nhà khỉ; thường sống ở Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia... Đây là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm IIB theo Nghị định 32 của Chính phủ.
Đây là một trong những loài lớn nhất trong họ nhà khỉ; thường sống ở Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia... Đây là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm IIB theo Nghị định 32 của Chính phủ.
Khỉ mốc là loài kiếm ăn ban ngày. Chúng sống tại các khu rừng núi đá và rừng lá bán rụng. Tại một số khu vực, khỉ mốc bị đe dọa do môi trường sống bị phá hủy.
Khỉ mốc là loài kiếm ăn ban ngày. Chúng sống tại các khu rừng núi đá và rừng lá bán rụng. Tại một số khu vực, khỉ mốc bị đe dọa do môi trường sống bị phá hủy.
Khỉ mốc dài 50 cm đến 73 cm với đuôi dài 19 cm đến 38 cm. Con đực nặng 10 kg đến 14,5 kg, con cái nặng 8 kg đến 12 kg. Thức ăn của khỉ mốc là trái cây, lá, ngũ cốc và một số động vật không xương sống.
Khỉ mốc dài 50 cm đến 73 cm với đuôi dài 19 cm đến 38 cm. Con đực nặng 10 kg đến 14,5 kg, con cái nặng 8 kg đến 12 kg. Thức ăn của khỉ mốc là trái cây, lá, ngũ cốc và một số động vật không xương sống.
Trăn mốc hay Trăn Miến Điện là một trong 6 loài rắn lớn nhất thế giới, là loài bản địa nhiều khu vực nhiệt đới và các khu vực bán nhiệt đới phía Nam và Đông Nam Á. Chúng thường được tìm thấy gần nước và đôi khi bán thủy sinh, nhưng cũng có thể được tìm thấy trong cây. Trong đời sống hoang dã, cá thể có chiều dài trung bình 3,7 mét.
Trăn mốc hay Trăn Miến Điện là một trong 6 loài rắn lớn nhất thế giới, là loài bản địa nhiều khu vực nhiệt đới và các khu vực bán nhiệt đới phía Nam và Đông Nam Á. Chúng thường được tìm thấy gần nước và đôi khi bán thủy sinh, nhưng cũng có thể được tìm thấy trong cây. Trong đời sống hoang dã, cá thể có chiều dài trung bình 3,7 mét.
>>>Xem thêm video: Thả 2 con trăn đất quý hiếm về VQG Tràm Chim (Nguồn: THDT)

GALLERY MỚI NHẤT