Tên lửa Triều Tiên chụp ảnh cả Trái Đất trong vụ thử mới nhất

Tên lửa Triều Tiên chụp ảnh cả Trái Đất trong vụ thử mới nhất

Tên lửa “Sát thủ Guam” của Triều Tiên vừa phóng được xác nhận là bay xa vào không gian, chụp ảnh Trái đất và sau đó quay lại đánh trúng mục tiêu.

Ngày 30/1, Triều Tiên đã tiến hành vụ phóng  thử tên lửa đạn đạo tầm trung Hwasong-12 đầu tiên kể từ năm 2017, đánh dấu vụ thử thành công lần thứ tư của loại tên lửa này cũng như vụ phóng thử tên lửa thứ bảy của nước này trong năm 2022.
Ngày 30/1, Triều Tiên đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung Hwasong-12 đầu tiên kể từ năm 2017, đánh dấu vụ thử thành công lần thứ tư của loại tên lửa này cũng như vụ phóng thử tên lửa thứ bảy của nước này trong năm 2022.
Tên lửa Hwasong-12 có tầm bắn ước tính 4.500 km và được mệnh danh là “Sát thủ đảo Guam” tương tự như tên lửa đạn đạo DF-26 của Trung Quốc. Mục đích đe dọa các căn cứ của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương như căn cứ Không quân Andersen và Căn cứ Hải quân Guam.
Tên lửa Hwasong-12 có tầm bắn ước tính 4.500 km và được mệnh danh là “Sát thủ đảo Guam” tương tự như tên lửa đạn đạo DF-26 của Trung Quốc. Mục đích đe dọa các căn cứ của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương như căn cứ Không quân Andersen và Căn cứ Hải quân Guam.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin: “Vụ bắn thử tên lửa nhằm mục đích đánh giá hệ thống tên lửa đang được sản xuất và triển khai, cũng như xác minh độ chính xác tổng thể của hệ thống vũ khí trên”.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin: “Vụ bắn thử tên lửa nhằm mục đích đánh giá hệ thống tên lửa đang được sản xuất và triển khai, cũng như xác minh độ chính xác tổng thể của hệ thống vũ khí trên”.
KCNA cho biết thêm, vụ thử đã khẳng định tính chính xác, an toàn và hiệu quả hoạt động của hệ thống tên lửa Hwasong-12 đang được sản xuất. Đáng chú ý, tên lửa đã được phóng trên một quỹ đạo cực cao khiến nó bay sâu vào không gian, vượt xa “Giới hạn Armstrong” là 18km, lên đến độ cao 2000km.
KCNA cho biết thêm, vụ thử đã khẳng định tính chính xác, an toàn và hiệu quả hoạt động của hệ thống tên lửa Hwasong-12 đang được sản xuất. Đáng chú ý, tên lửa đã được phóng trên một quỹ đạo cực cao khiến nó bay sâu vào không gian, vượt xa “Giới hạn Armstrong” là 18km, lên đến độ cao 2000km.
Các camera được lắp đặt trên tên lửa sau đó đã chụp ảnh trái đất từ không gian, trước khi tên lửa quay trở lại tấn công mục tiêu cách điểm phóng 800 km ở tỉnh Jagang, phía Đông Triều Tiên.
Các camera được lắp đặt trên tên lửa sau đó đã chụp ảnh trái đất từ không gian, trước khi tên lửa quay trở lại tấn công mục tiêu cách điểm phóng 800 km ở tỉnh Jagang, phía Đông Triều Tiên.
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự quốc tế, với quỹ đạo có độ cao cực lớn như vậy cho phép giới chức Triều Tiên có thể đánh giá được khả năng, cũng như sức mạnh của tên lửa Hwasong-12 mà không cần phải bắn tên lửa ra quá xa lãnh thổ Triều Tiên.
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự quốc tế, với quỹ đạo có độ cao cực lớn như vậy cho phép giới chức Triều Tiên có thể đánh giá được khả năng, cũng như sức mạnh của tên lửa Hwasong-12 mà không cần phải bắn tên lửa ra quá xa lãnh thổ Triều Tiên.
Vụ thử mới nhất của Triều Tiên với tên lửa Hwasong-12 được cho là sẽ gây áp lực buộc Washington phải quay lại bàn đàm phán ngay sau vụ phóng, đồng thời nâng cao khả năng tấn công tầm trung của nước này.
Vụ thử mới nhất của Triều Tiên với tên lửa Hwasong-12 được cho là sẽ gây áp lực buộc Washington phải quay lại bàn đàm phán ngay sau vụ phóng, đồng thời nâng cao khả năng tấn công tầm trung của nước này.
Tên lửa Hwasong-12 được công bố lần đầu tiên vào năm 2017 và vẫn giữ một vai trò quan trọng trong các lực lượng vũ trang của đất nước này do tầm quan trọng chủ chốt trong việc uy hiếp các cơ sở của Mỹ trên đảo Guam, nơi rất quan trọng đối với các hoạt động tăng cường sức mạnh của Whashington trong khu vực.
Tên lửa Hwasong-12 được công bố lần đầu tiên vào năm 2017 và vẫn giữ một vai trò quan trọng trong các lực lượng vũ trang của đất nước này do tầm quan trọng chủ chốt trong việc uy hiếp các cơ sở của Mỹ trên đảo Guam, nơi rất quan trọng đối với các hoạt động tăng cường sức mạnh của Whashington trong khu vực.
Hwasong-12 (KN-17 theo quy ước đặt tên của Mỹ) là tên lửa đạn đạo tầm trung di động do Triều Tiên phát triển. Hwasong-12 lần đầu tiên được tiết lộ với cộng đồng quốc tế trong một cuộc diễu hành quân sự vào ngày 14/4/2017 nhân kỷ niệm sinh nhật của Chủ tịch Kim Il-sung.
Hwasong-12 (KN-17 theo quy ước đặt tên của Mỹ) là tên lửa đạn đạo tầm trung di động do Triều Tiên phát triển. Hwasong-12 lần đầu tiên được tiết lộ với cộng đồng quốc tế trong một cuộc diễu hành quân sự vào ngày 14/4/2017 nhân kỷ niệm sinh nhật của Chủ tịch Kim Il-sung.
Các ước tính ban đầu cho thấy Hwasong-12 có tầm bay tối đa trong khoảng 3.700 km với trọng tải 650 kg, 4.500 km với trọng tải 500 kg và có thể lên đến 6.000 km với trọng tải tối ưu.
Các ước tính ban đầu cho thấy Hwasong-12 có tầm bay tối đa trong khoảng 3.700 km với trọng tải 650 kg, 4.500 km với trọng tải 500 kg và có thể lên đến 6.000 km với trọng tải tối ưu.
Trong cuộc duyệt binh tháng 4/2017, Hwasong-12 đã được trưng bày trên bệ phóng di động Hwasong-10 và nó có thể được dùng để thay thế cho Hwasong-10 hoạt động tương tự, được cho là không đáng tin cậy trong chương trình thử nghiệm.
Trong cuộc duyệt binh tháng 4/2017, Hwasong-12 đã được trưng bày trên bệ phóng di động Hwasong-10 và nó có thể được dùng để thay thế cho Hwasong-10 hoạt động tương tự, được cho là không đáng tin cậy trong chương trình thử nghiệm.
Triều Tiên dự kiến sẽ tăng cường đáng kể năng lực tên lửa tầm trung của mình và có thể theo đuổi các chương trình “Sát thủ đảo Guam” hơn nữa, bao gồm tên lửa được thiết kế nhiều đầu đạn có khả năng tấn công nhiều mục tiêu.
Triều Tiên dự kiến sẽ tăng cường đáng kể năng lực tên lửa tầm trung của mình và có thể theo đuổi các chương trình “Sát thủ đảo Guam” hơn nữa, bao gồm tên lửa được thiết kế nhiều đầu đạn có khả năng tấn công nhiều mục tiêu.
Dấu hiệu cải thiện khả năng đã rõ ràng với việc Triều Tiên thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo Hwasong-8 phóng từ tàu ngầm Pukkuksong-5. Về phần mình, quân đội Mỹ đã có dấu hiệu giảm bớt các vũ khí của mình ở Tây Thái Bình Dương.
Dấu hiệu cải thiện khả năng đã rõ ràng với việc Triều Tiên thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo Hwasong-8 phóng từ tàu ngầm Pukkuksong-5. Về phần mình, quân đội Mỹ đã có dấu hiệu giảm bớt các vũ khí của mình ở Tây Thái Bình Dương.
Đặc biệt là giảm sự tập trung cao ở đảo Guam, nơi ngày càng dễ bị tấn công bởi cả Trung Quốc và Triều Tiên, đồng thời Mỹ cũng dừng kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian và mở rộng một căn cứ trên đảo Wake ở Thái Bình Dương.
Đặc biệt là giảm sự tập trung cao ở đảo Guam, nơi ngày càng dễ bị tấn công bởi cả Trung Quốc và Triều Tiên, đồng thời Mỹ cũng dừng kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian và mở rộng một căn cứ trên đảo Wake ở Thái Bình Dương.
Không quân Mỹ vào đầu năm 2021 cũng đã bắt đầu huấn luyện cho các hoạt động của sân bay Austere trên đảo Guam, để có thể vận hành các máy bay chiến đấu với công suất hạn chế ngay cả khi các đường băng bị tấn công và có kế hoạch trong tương lai sẽ đặt các máy bay ném bom ở xa hơn như tại Australia, nơi được cho là an toàn hơn trước các cuộc tấn công của tên lửa Triều Tiên. Nguồn ảnh: TH.
Không quân Mỹ vào đầu năm 2021 cũng đã bắt đầu huấn luyện cho các hoạt động của sân bay Austere trên đảo Guam, để có thể vận hành các máy bay chiến đấu với công suất hạn chế ngay cả khi các đường băng bị tấn công và có kế hoạch trong tương lai sẽ đặt các máy bay ném bom ở xa hơn như tại Australia, nơi được cho là an toàn hơn trước các cuộc tấn công của tên lửa Triều Tiên. Nguồn ảnh: TH.

GALLERY MỚI NHẤT