Tên lửa Stringer: Đòn đau của Mỹ dành cho Liên Xô ở Afghanistan

Tên lửa Stringer: Đòn đau của Mỹ dành cho Liên Xô ở Afghanistan

(Kiến Thức) - Nếu có một loại vũ khí nào đó khiến Liên Xô thất bại trong chiến tranh Afghanistan trong cuối những năm 1980, thì đó chỉ có thể là tên lửa Stringer.

Theo đó chính  tên lửa Stringer được phía Mỹ viện trợ cho lực lượng Mujahideen vốn đang thất thế trên chiến trường Afghanistan là một trong những nguyên nhân chính khiến Liên Xô sa lầy và dần thất bại tại quốc gia Trung Á này, bởi khi sức mạnh không quân của họ bị vô hiệu hóa thì Moscow chẳng có gì để có thể đánh bại được Mujahideen. Nguồn ảnh: Warspot.
Theo đó chính tên lửa Stringer được phía Mỹ viện trợ cho lực lượng Mujahideen vốn đang thất thế trên chiến trường Afghanistan là một trong những nguyên nhân chính khiến Liên Xô sa lầy và dần thất bại tại quốc gia Trung Á này, bởi khi sức mạnh không quân của họ bị vô hiệu hóa thì Moscow chẳng có gì để có thể đánh bại được Mujahideen. Nguồn ảnh: Warspot.
Có tên gọi đầy đủ là FIM-92 Stringer, loại tên lửa đất đối không vác vai cỡ nhỏ này được Mỹ sản xuất từ những năm 1981 và được sử dụng phổ biến trong biên chế quân đội nhiều nước kể từ đó tới nay. Nguồn ảnh: Warspot.
Có tên gọi đầy đủ là FIM-92 Stringer, loại tên lửa đất đối không vác vai cỡ nhỏ này được Mỹ sản xuất từ những năm 1981 và được sử dụng phổ biến trong biên chế quân đội nhiều nước kể từ đó tới nay. Nguồn ảnh: Warspot.
Các tên lửa phòng không vác vai Stringer đặc biệt thích hợp với lối đánh du kích của lực lượng nổi dậy ở Afghanistan thời gian đó, họ có thể triển khai các loại tên lửa này ở bất cứ đâu, tấn công các máy bay của Liên Xô một cách bất ngờ và cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: Warspot.
Các tên lửa phòng không vác vai Stringer đặc biệt thích hợp với lối đánh du kích của lực lượng nổi dậy ở Afghanistan thời gian đó, họ có thể triển khai các loại tên lửa này ở bất cứ đâu, tấn công các máy bay của Liên Xô một cách bất ngờ và cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: Warspot.
Có tầm bắn hiệu quả chỉ 8 km nên mục tiêu ưa thích của các tên lửa này chính là những chiếc trực thăng chiến đấu vốn có độ cơ động kém và thường hoạt động ở tầm thấp. Trong ảnh là một lính Liên Xô với tên lửa Stringer thu được từ quân nổi dậy. Nguồn ảnh: Warspot.
Có tầm bắn hiệu quả chỉ 8 km nên mục tiêu ưa thích của các tên lửa này chính là những chiếc trực thăng chiến đấu vốn có độ cơ động kém và thường hoạt động ở tầm thấp. Trong ảnh là một lính Liên Xô với tên lửa Stringer thu được từ quân nổi dậy. Nguồn ảnh: Warspot.
Stringer sử dụng đầu đạn nổ mảnh trên diện rộng và dẫn đường bằng hồng ngoại. Hiệu quả chiến đấu của loại tên lửa này được thể hiện rõ rệt trên chiến trường Afghanistan khi mà các máy bay trực thăng tấn công, trực thăng vận tải của Liên Xô liên tục bị bắn hạ ngay sau khi Stringer được lực lượng phiến quân đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: Warspot.
Stringer sử dụng đầu đạn nổ mảnh trên diện rộng và dẫn đường bằng hồng ngoại. Hiệu quả chiến đấu của loại tên lửa này được thể hiện rõ rệt trên chiến trường Afghanistan khi mà các máy bay trực thăng tấn công, trực thăng vận tải của Liên Xô liên tục bị bắn hạ ngay sau khi Stringer được lực lượng phiến quân đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: Warspot.
Chỉ cần một người để có thể vận hành quả tên lửa Stringer. Tên lửa Stringer có trọng lượng chỉ khoảng 15 kg, chiều dài 1,52 mét và có đường kính 70,1 mm. Nguồn ảnh: Atlantic.
Chỉ cần một người để có thể vận hành quả tên lửa Stringer. Tên lửa Stringer có trọng lượng chỉ khoảng 15 kg, chiều dài 1,52 mét và có đường kính 70,1 mm. Nguồn ảnh: Atlantic.
Tên lửa phòng không này sử dụng động cơ đẩy nhiên liệu rắn, do đó nó sẽ không thể thay đổi tốc độ trên đường bắn mà sẽ chỉ duy trì vận tốc tối đa cho tới khi hết nhiên liệu. Sau khi hết nhiên liệu mà không tới được mục tiêu định sẵn, Stringer sẽ tự phát nổ trên không. Nguồn ảnh: Rare.
Tên lửa phòng không này sử dụng động cơ đẩy nhiên liệu rắn, do đó nó sẽ không thể thay đổi tốc độ trên đường bắn mà sẽ chỉ duy trì vận tốc tối đa cho tới khi hết nhiên liệu. Sau khi hết nhiên liệu mà không tới được mục tiêu định sẵn, Stringer sẽ tự phát nổ trên không. Nguồn ảnh: Rare.
Tốc độ tối đa của Stringer vào khoảng 470 mét/giây (phiên bản đời đầu). Điều này đồng nghĩa với việc từ khi khai hỏa tới lúc đi hết quãng đường 8 km tên lửa sẽ chỉ tốn khoảng 16 giây, phi công Liên Xô trên những chiếc trực thăng thực sự khó có thể xử lý kịp để có thể tránh được khi bị Stringer tấn công . Nguồn ảnh: Atlantic.
Tốc độ tối đa của Stringer vào khoảng 470 mét/giây (phiên bản đời đầu). Điều này đồng nghĩa với việc từ khi khai hỏa tới lúc đi hết quãng đường 8 km tên lửa sẽ chỉ tốn khoảng 16 giây, phi công Liên Xô trên những chiếc trực thăng thực sự khó có thể xử lý kịp để có thể tránh được khi bị Stringer tấn công . Nguồn ảnh: Atlantic.
Cũng trong thời kỳ này, rất nhiều tên lửa Stringer của phiến quân đã được các lực lượng đặc nhiệm Liên Xô tấn công và thu giữ. Nguồn ảnh: Rara.
Cũng trong thời kỳ này, rất nhiều tên lửa Stringer của phiến quân đã được các lực lượng đặc nhiệm Liên Xô tấn công và thu giữ. Nguồn ảnh: Rara.
Phía Liên Xô cũng thừa nhận, việc Mujahideen được trang bị các tên lửa Stringer đã giúp cho năng lực phòng không của lực lượng này tăng lên rất nhiều lần, khiến các phi công Liên Xô đặc biệt là các phi công lái trực thăng chiến đấu cảm thấy lo ngại khi hoạt động ở độ cao thấp trong những nhiệm vụ yểm trợ, tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phía Liên Xô cũng thừa nhận, việc Mujahideen được trang bị các tên lửa Stringer đã giúp cho năng lực phòng không của lực lượng này tăng lên rất nhiều lần, khiến các phi công Liên Xô đặc biệt là các phi công lái trực thăng chiến đấu cảm thấy lo ngại khi hoạt động ở độ cao thấp trong những nhiệm vụ yểm trợ, tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: Pinterest.

GALLERY MỚI NHẤT