Tê giác điên cuồng tấn công nhân viên bảo vệ động vật

Tê giác điên cuồng tấn công nhân viên bảo vệ động vật

(Kiến Thức) - Tê giác tấn công nhân viên bảo vệ động vật ngồi trên lưng voi, sau khi nó được thả lại môi trường tự nhiên ở Nepal.

Con  tê giác tấn công nhân viên bảo vệ động vật là loài tê giác một sừng quý hiếm được các nhân viên bảo vệ động vật chuyển tới vườn quốc gia Chitwan ở Nepal. (Nguồn Daily Mail)
Con tê giác tấn công nhân viên bảo vệ động vật là loài tê giác một sừng quý hiếm được các nhân viên bảo vệ động vật chuyển tới vườn quốc gia Chitwan ở Nepal. (Nguồn Daily Mail)
Ngay sau khi được thả ra thùng xe, con tê giác nổi cơn điên và lao vào húc chiếc xe tải chở các nhân viên bảo vệ động vật. (Nguồn Daily Mail)
Ngay sau khi được thả ra thùng xe, con tê giác nổi cơn điên và lao vào húc chiếc xe tải chở các nhân viên bảo vệ động vật. (Nguồn Daily Mail)
Sau đó, con tê giác tiếp tục lao tới đàn voi đang chở theo các nhân viên bảo vệ động vật hoang dã. (Nguồn Daily Mail)
Sau đó, con tê giác tiếp tục lao tới đàn voi đang chở theo các nhân viên bảo vệ động vật hoang dã. (Nguồn Daily Mail)
Tê giác không hề e sợ cho dù những con voi lớn hơn nó rất nhiều. (Nguồn Daily Mail)
Tê giác không hề e sợ cho dù những con voi lớn hơn nó rất nhiều. (Nguồn Daily Mail)
Trước sự hung hãn của tê giác, các quản tượng đã điều khiển cho voi quay lại để tránh xung đột. (Nguồn Daily Mail)
Trước sự hung hãn của tê giác, các quản tượng đã điều khiển cho voi quay lại để tránh xung đột. (Nguồn Daily Mail)
Loài tê giác một sừng gần như tuyệt chủng ở Nepal vào đầu thế kỷ 20 do nạn phá rừng và săn bắn trái phép. Nhưng nhờ nỗ lực của các tổ chức bảo vệ động vật hoang dã và chính quyền địa phương, số lượng loài động vật này đã tăng lên đáng kể. (Nguồn Daily Mail)
Loài tê giác một sừng gần như tuyệt chủng ở Nepal vào đầu thế kỷ 20 do nạn phá rừng và săn bắn trái phép. Nhưng nhờ nỗ lực của các tổ chức bảo vệ động vật hoang dã và chính quyền địa phương, số lượng loài động vật này đã tăng lên đáng kể. (Nguồn Daily Mail)

GALLERY MỚI NHẤT