Tàu chở 45 người di cư chìm ngoài khơi biển Thổ Nhĩ Kỳ
Lực lượng bảo vệ bờ biển đang tìm kiếm con tàu sau khi nhận thông tin tàu chìm ngày 22/7 tại địa điểm cách bờ biển thành phố nghỉ mát Kas khoảng 260km.
Theo Thúc Anh/TTXVN-Vietnam+
Ngày 23/7, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết một tàu chở 45 người di cư chìm ngoài khơi phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ, khiến lực lượng bảo vệ bờ biển nước này phải mở một chiến dịch tìm kiếm cứu hộ.
Người di cư đến từ Tunisia và Libya được cứu lên thuyền. (Ảnh minh họa. AFP/TTXVN)
Thông báo của bộ trên cho biết lực lượng bảo vệ bờ biển đang tìm kiếm con tàu sau khi nhận thông tin tàu chìm ngày 22/7 tại địa điểm cách bờ biển thành phố nghỉ mát Kas khoảng 260km. Chưa có thông tin về quốc tịch người di cư.
Người di cư thường sử dụng Thổ Nhĩ Kỳ là cửa ngõ để đến các quốc gia giàu có trong Liên minh châu Âu (EU).
Năm 2016, Thổ Nhĩ Kỳ ký hiệp định với EU để ngăn dòng người di cư vào "Lục địa Già".
(Kiến Thức) - Trong lịch sử hàng hải thế giới, có những vụ chìm tàu bi thảm, đã cướp đi hàng nghìn sinh mạng của hành khách.
Ngày 24/7/1915, cùng hai con tàu hơi nước Theodore Roosevelt và Petoskey, tàu SS Eastland đã chở 2.752 hành khách vốn là công nhân công ty điện lực Chicago tới thành phố Michigan để đi chơi. Tuy nhiên, 15 phút sau khi rời cảng, một số lượng lớn hành khách trên tàu đổ dồn về một hướng, khiến tàu lật nghiêng. Tổng cộng 841 người, đa phần là trẻ em và phụ nữ, thiệt mạng trong vụ chìm tàu bi thảm nói trên.
Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.
Nhiếp ảnh gia người Italy Sara Melotti đã bắt tay vào "cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp" và ghi lại hình ảnh của những người phụ nữ ở nhiều nơi trên khắp thế giới.
Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Thượng viện Mỹ ngày 20/1 đã chuẩn thuận ông Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ. Đây là đề cử nhân sự đầu tiên cho nội các của Tổng thống Donald Trump được phê duyệt.
Sau khi tuyên thệ nhậm chức và chính thức trở thành Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ, ông Donald Trump đã ký gần 100 sắc lệnh hành pháp liên quan tới hàng loạt lĩnh vực, qua đó hiện thực hóa các cam kết tranh cử.
Trong bài diễn văn nhậm chức tại tòa nhà Quốc hội ở thủ đô Washington hôm 20/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định: "Thời kỳ hoàng kim của nước Mỹ bắt đầu từ ngày hôm nay".
Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.
Trong lễ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump nhiệm kỳ đầu tiên năm 2017, Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump mặc một chiếc váy màu xanh nhạt và áo khoác bolero cùng tông do Ralph Lauren thiết kế.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã tổ chức cuộc mít tinh bên trong đấu trường Capital One Arena ở thủ đô Washington DC hôm 19/1, một ngày trước lễ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức tại thủ đô Washington ngày 20/1. Chính quyền địa phương cùng các cơ quan chức năng Mỹ đã và đang ráo riết chuẩn bị cho sự kiện quan trọng này.