Tàu chiến Aegis của Nhật Bản bị “lột” bớt ống phóng tên lửa?

Tàu chiến Aegis của Nhật Bản bị “lột” bớt ống phóng tên lửa?

(Kiến Thức) - Thiết kế kỳ lạ của các ống giếng tên lửa Mk-41 trên khu trục hạm mang tên Kongo của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản khiến nhiều người tưởng lầm rằng khu trục hạm này đã bị "lột" bớt giếng phóng.

 Khu trục hạm hộ vệ tên lửa lớp Kongo của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản là một trong những khu trục hạm nguy hiểm nhất của lực lượng này với hệ thống Aegis được kế thừa trực tiếp từ Hải quân Mỹ.
Khu trục hạm hộ vệ tên lửa lớp Kongo của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản là một trong những khu trục hạm nguy hiểm nhất của lực lượng này với hệ thống Aegis được kế thừa trực tiếp từ Hải quân Mỹ.
Một trong những điểm đặc biệt của khu trục hạm này đó là hệ thống vũ khí trên tàu với 90 giếng phóng tên lửa loại Mk-41 với khả năng mang theo các tên lửa bao gồm loại SM-2MR, SM-3 hay RUM-139.
Một trong những điểm đặc biệt của khu trục hạm này đó là hệ thống vũ khí trên tàu với 90 giếng phóng tên lửa loại Mk-41 với khả năng mang theo các tên lửa bao gồm loại SM-2MR, SM-3 hay RUM-139.
Trong số 90 giếng phóng này có 29 giếng phóng được đặt ở phìa trước tàu, 61 ống phóng còn lại được đặt ở phía sau đài chỉ huy trên tàu.
Trong số 90 giếng phóng này có 29 giếng phóng được đặt ở phìa trước tàu, 61 ống phóng còn lại được đặt ở phía sau đài chỉ huy trên tàu.
Điểm đặc biệt trong thiết kế của hệ thống Mk-41 đó là luôn có những vị trí đáng lẽ ra là nơi đặt giếng phóng nhưng lại bị lược bỏ bớt đi, tạo ra cấu tạo bất đối xứng rất dễ nhận biết trên trong hệ thống này.
Điểm đặc biệt trong thiết kế của hệ thống Mk-41 đó là luôn có những vị trí đáng lẽ ra là nơi đặt giếng phóng nhưng lại bị lược bỏ bớt đi, tạo ra cấu tạo bất đối xứng rất dễ nhận biết trên trong hệ thống này.
Trong số các loại tên lửa mà hệ thống giếng phóng Mk-41 sử dụng có tên lửa SM-2MR là tên lửa đất đối không tầm trung hay còn có tên gọi khác là RIM-66; tên lửa SM-3 hay RIM-161 là tên lửa được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo và RUM-139 là tên lửa chống ngầm.
Trong số các loại tên lửa mà hệ thống giếng phóng Mk-41 sử dụng có tên lửa SM-2MR là tên lửa đất đối không tầm trung hay còn có tên gọi khác là RIM-66; tên lửa SM-3 hay RIM-161 là tên lửa được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo và RUM-139 là tên lửa chống ngầm.
Cận cảnh hệ thống giếng phóng bị "lấp" ở hệ thống phóng Mk-41 đặt trên khu trục hạm Kongo của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản.
Cận cảnh hệ thống giếng phóng bị "lấp" ở hệ thống phóng Mk-41 đặt trên khu trục hạm Kongo của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản.
Ngoài ra, trên khu trục hạm lớp Kongo còn có các tổ hợp tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon. Các tên lửa này có giá lên tới 1,2 triệu USD mỗi quả, có tốc độ bay tối đa lên tới Mach 0,71 và tầm bắn tối đa 45 km cho tới 280 km tuỳ phiên bản.
Ngoài ra, trên khu trục hạm lớp Kongo còn có các tổ hợp tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon. Các tên lửa này có giá lên tới 1,2 triệu USD mỗi quả, có tốc độ bay tối đa lên tới Mach 0,71 và tầm bắn tối đa 45 km cho tới 280 km tuỳ phiên bản.
Phía mạn trước của khu trục hạm lớp Kongo còn được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 127mm và hai bên đài chỉ huy còn được trang bị hai khẩu pháo cao tốc loại Phalanx với cỡ nòng 20mm.
Phía mạn trước của khu trục hạm lớp Kongo còn được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 127mm và hai bên đài chỉ huy còn được trang bị hai khẩu pháo cao tốc loại Phalanx với cỡ nòng 20mm.
Phía sau tàu Kongo là một sàn đổ trực thăng có thể mang theo được tối đa một trực thăng SH-60K. Thiếu sót lớn nhất của khu trục hạm này đó là nó không có nhà chứa trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.
Phía sau tàu Kongo là một sàn đổ trực thăng có thể mang theo được tối đa một trực thăng SH-60K. Thiếu sót lớn nhất của khu trục hạm này đó là nó không có nhà chứa trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Đặt chân lên khu trục hạm lớp Kongo của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản.

GALLERY MỚI NHẤT