Tần Thủy Hoàng lên ngôi, người dân tuyệt đối không đụng tới từ nào?

Tần Thủy Hoàng lên ngôi, người dân tuyệt đối không đụng tới từ nào?

Tần Thủy Hoàng là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Người dân nhà Tần tuyệt đối không dùng một từ vì sợ sẽ gặp họa sát thân.

Vào năm 221 trước Công nguyên, Tần vương Doanh Chính tiêu diệt sáu nước và lập ra nhà Tần. Ông hoàng này tự nhận thấy bản thân có công lao vượt cả Tam Hoàng Ngũ Đế (các vị quân chủ trong thần thoại Trung Hoa) nên lập ra danh hiệu "hoàng đế" để gọi người đứng đầu của một nước. Tên gọi  Tần Thủy Hoàng cũng vì thế mà ra đời (“thủy” có nghĩa là đầu tiên).
Vào năm 221 trước Công nguyên, Tần vương Doanh Chính tiêu diệt sáu nước và lập ra nhà Tần. Ông hoàng này tự nhận thấy bản thân có công lao vượt cả Tam Hoàng Ngũ Đế (các vị quân chủ trong thần thoại Trung Hoa) nên lập ra danh hiệu "hoàng đế" để gọi người đứng đầu của một nước. Tên gọi Tần Thủy Hoàng cũng vì thế mà ra đời (“thủy” có nghĩa là đầu tiên).
Là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời Tần Thủy Hoàng ẩn chứa nhiều bí ẩn khiến hậu thế tò mò. Trong số này có việc ông hoàng nhà Tần này thường tự xưng là "trẫm".
Là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời Tần Thủy Hoàng ẩn chứa nhiều bí ẩn khiến hậu thế tò mò. Trong số này có việc ông hoàng nhà Tần này thường tự xưng là "trẫm".
Bạo chúa nhà Tần luôn cảm thấy bản thân là vị vua đặc biệt hơn người nên luôn tìm cách thể hiện điều đó một cách rõ ràng nhất.
Bạo chúa nhà Tần luôn cảm thấy bản thân là vị vua đặc biệt hơn người nên luôn tìm cách thể hiện điều đó một cách rõ ràng nhất.
Biết được tâm tư của nhà vua, Thừa tướng Lý Tư đề nghị Tần Thủy Hoàng dùng từ "trẫm" để tự xưng.
Biết được tâm tư của nhà vua, Thừa tướng Lý Tư đề nghị Tần Thủy Hoàng dùng từ "trẫm" để tự xưng.
Theo lý giải của do hừa tướng Lý Tư, từ "trẫm" có phát âm gần giống như chữ Chính trong tên thật của Tần Thủy Hoàng.
Theo lý giải của do hừa tướng Lý Tư, từ "trẫm" có phát âm gần giống như chữ Chính trong tên thật của Tần Thủy Hoàng.
Từ "trẫm" có nghĩa là "tôi", "ta" và trở thành từ "độc quyền" của Tần Thủy Hoàng. Do đó, dân thường, quý tộc, quan lại... tuyệt đối không sử dụng từ này.
Từ "trẫm" có nghĩa là "tôi", "ta" và trở thành từ "độc quyền" của Tần Thủy Hoàng. Do đó, dân thường, quý tộc, quan lại... tuyệt đối không sử dụng từ này.
Nếu kẻ nào cả gan sử dụng từ "trẫm" thì đồng nghĩa với việc thách thức uy nghiêm và quyền lực của Tần Thủy Hoàng.
Nếu kẻ nào cả gan sử dụng từ "trẫm" thì đồng nghĩa với việc thách thức uy nghiêm và quyền lực của Tần Thủy Hoàng.
Không những vậy, người đó sẽ bị bắt giữ và xét xử vì cáo buộc có mưu đồ tạo phản, chiếm đoạt ngai vàng.
Không những vậy, người đó sẽ bị bắt giữ và xét xử vì cáo buộc có mưu đồ tạo phản, chiếm đoạt ngai vàng.
Khi ấy, hình phạt dành cho kẻ cả gan dùng từ "trẫm" sẽ là cái chết. Vì vậy, không có người nào dám dùng từ cấm kỵ trên.
Khi ấy, hình phạt dành cho kẻ cả gan dùng từ "trẫm" sẽ là cái chết. Vì vậy, không có người nào dám dùng từ cấm kỵ trên.
Từ sau thời Tần Thủy Hoàng, nhiều hoàng đế khác cũng tự xưng là "trẫm". Ngoài từ này, các vị vua có thể tự xưng là "ta", "ngô" (ngô cũng là một từ khác chỉ ta hoặc chúng ta), "quả nhân"...
Từ sau thời Tần Thủy Hoàng, nhiều hoàng đế khác cũng tự xưng là "trẫm". Ngoài từ này, các vị vua có thể tự xưng là "ta", "ngô" (ngô cũng là một từ khác chỉ ta hoặc chúng ta), "quả nhân"...
Mời độc giả xem video: 20 Năm Tù Cho Kẻ ‘Làm Liều’ Bán Người Yêu Sang Trung Quốc | Phía Sau Bản Án. Nguồn: ANTV.

GALLERY MỚI NHẤT