Tần Thủy Hoàng có thể thống nhất thiên hạ nhờ 3 yếu tố này

Thứ nhất, nước Tần có sự chung sức, kế nhiệm hoàn hảo qua nhiều thế hệ mà nước khác không có; thứ hai là nhờ áp dụng "biện pháp Thương Ưởng” và thứ 3 là dám cải cách, thực hiện chiến lược trọng dụng nhân tài...

Ngày nay, có rất nhiều bộ phim hay vở kịch nói về thời đại Xuân Thu Chiến Quốc kéo dài gần 550 năm ở Trung Quốc. Qua những bộ phim này, chúng ta hiểu thêm rằng sau khi áp dụng chiến lược cải cách của Thương Ưởng, đế quốc Đại Tần nhanh chóng trở nên mạnh mẽ và cuối cùng, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất 6 nước chư hầu.

Sự kiện này được xem như là dấu chấm hết cho các cuộc chiến tranh lâu dài và thường xuyên giữa các nước thời Xuân Thu Chiến Quốc.

Dù là thời Xuân Thu Ngũ Bá hay Chiến Quốc Thất Hùng thì đều có bóng dáng của người Tần, vì thế, có thể có thể nói nước Tần đã có được khá nhiều thành tựu nhưng chỉ ở phạm vi nhỏ.

Nhiều người có lẽ vẫn chưa hiểu, là vì sao cuối cùng nước Tần và cụ thể là Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được thiên hạ mà không phải là các nước khác?

Có một số nguyên nhân chính có thể nêu ra để giải thích cho câu hỏi này.

1. Nước Tần có sự chung sức, kế nhiệm hoàn hảo qua nhiều thế hệ mà nước khác không có

Nếu không thể kết nối được sức mạnh của tập thể, kết nối được với các thế hệ đi trước và sau, một thế hệ sẽ không thể tồn tại dưới thời đại đó. Hơn nữa thời bấy giớ, nguy cơ bị các nước khác thôn tính có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Ví dụ như Tề Hoàn Công của nước Tề, sau khi đăng vị, ông bái Quản Trọng làm Tướng quốc, sử dụng chính sách quân chánh hợp nhất, binh dân hợp nhất, quốc lực của nước Tề trở nên cường thịnh. Sau đó, ông triệu tập các nước chư hầu để hội minh, trở thành vị Bá chủ đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa thời Tiên Tần.

Tan Thuy Hoang co the thong nhat thien ha nho 3 yeu to nay

Ảnh minh họa.

Tuy nhiên, sau khi Tề Hoàn Công qua đời, nội bộ nước Tề phát sinh mâu thuẫn lục đục, rất nhanh sau đó, thực lực bị suy yếu.

Tấn Văn Công cũng là một bá chủ anh minh nhưng về sau, vì sự kiện "tam gia phân Tấn" mà khiến cho nước Tấn công thể tồn tại.

Ngô Vương Phù Sai, Việt Vương Câu Tiễn cũng là những quân vương rất mạnh mẽ, đã dốc hết tâm huyết để đạt được mục đích phục quốc, nhưng rồi những vị này cũng như một số quân vương anh minh khác, chỉ hùng mạnh một thời gian rồi cuối cùng biến mất, nguyên nhân chính có lẽ là do người kế vị chưa xứng tầm nên xảy ra hiện tượng đứt đoạn giữa hai thế hệ.

Trong khi những nước chư hầu khác xảy ra hiện tượng đấu đá lẫn nhau, lực lượng đều suy yếu thì người dân nước Tần từ trên xuống dưới, thế hệ sau kế nhiệm thế hệ trước, luôn dốc lòng vì nước, xây dựng nên một tập thể vững mạnh.

2. Nhờ áp dụng "biến pháp Thương Ưởng"

Từ thời Tần Hiếu công, ông đã dốc sức biến nước Tần trở thành một nước chư hầu lớn mạnh. Chỉ khi lớn mạnh hơn các nước khác, nước Tần mới có thể đánh bại chư hầu, thống nhất thiên hạ.

Kết hợp với tài năng của Thương Ưởng, Tần Hiếu Công bắt đầu triển khai "biến pháp Thương Ưởng" (một cuộc cải cách quy mô lớn về chính trị, quân sự, kinh tế... do Thương Ưởng đề xuất ở nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được thi hành hai lần vào các năm 356 TCN và 350 TCN.)

Tan Thuy Hoang co the thong nhat thien ha nho 3 yeu to nay-Hinh-2

Nhờ có "biến pháp Thương Ưởng", nước Tần đã tiến hành cải cách quy mô lớn hoàn toàn mới về mặt kinh tế, chính trị, quân sự, đồng thời đánh đổ địa chủ cũ, lập nên tầng lớp quý tộc mới.

Nước Tần còn cho thi hành chế độ quân công, khiến tinh thần thượng võ của quốc gia phổ biến rộng khắp.

Thời điểm này, tuy ở vùng Tây Bắc xa xôi, nhưng nước đã trở thành nước chư hầu hùng mạnh. Nhờ biến pháp Thương Ưởng mà trong thời đại nhà Tần, địa vị và cuộc sống của người dân đã được cải thiện đáng kể. Họ sẵn sàng dốc sức làm việc cho đất nước, quân sĩ dám liều mình chiến đấu để nhận được phần thưởng tương xứng và nâng cao địa vị.

Bởi vì trong tầng lớp quý tộc, có rất ít người chịu vào sinh ra tử, biện pháp cải cách của Thương Ưởng tương đương với việc mở ra cánh cửa cho dân thường tiến lên phía trước, tạo cơ hội tiến thân cho những người có xuất thân khiêm tốn nhưng lại có năng lực phi phàm.

Đây chính là là lý do cốt lõi và quan trọng nhất khiến nước Tần trở nên vững mạnh, thực hiện được địa vị bá chủ thực sự của mình và cuối cùng là thôn tính 6 nước chư hầu.

3. Dám cải cách, thực hiện chiến lược trọng dụng nhân tài

Vào thời đại đó, nước Tần đã áp dụng rất nhiều chính sách sử dụng và đãi ngộ với nhân tài, chỉ cần là người có năng thì họ có thể có được địa vị và sự giàu có. Điều này đã khiến rất nhiều nhân tài dốc sức vì nước Tần lúc bấy giờ, khiến cho đất nước ngày càng hùng mạnh.

Không nhờ điều này, Tần Thủy Hoàng khó đánh bại 6 nước chư hầu

Nhiều người có lẽ vẫn chưa hiểu, vì sao cuối cùng nước Tần và cụ thể là Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được thiên hạ.

Ngày nay, có rất nhiều bộ phim hay vở kịch nói về thời đại Xuân Thu Chiến Quốc kéo dài gần 550 năm ở Trung Quốc. Qua những bộ phim này, chúng ta hiểu thêm rằng sau khi áp dụng chiến lược cải cách của Thương Ưởng, đế quốc Đại Tần nhanh chóng trở nên mạnh mẽ và cuối cùng, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất 6 nước chư hầu.

Sự kiện này được xem như là dấu chấm hết cho các cuộc chiến tranh lâu dài và thường xuyên giữa các nước thời Xuân Thu Chiến Quốc.

Dù là thời Xuân Thu Ngũ Bá hay Chiến Quốc Thất Hùng thì đều có bóng dáng của người Tần, vì thế, có thể có thể nói nước Tần đã có được khá nhiều thành tựu nhưng chỉ ở phạm vi nhỏ.

Nhiều người có lẽ vẫn chưa hiểu, là vì sao cuối cùng nước Tần và cụ thể là Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được thiên hạ mà không phải là các nước khác?

Có một số nguyên nhân chính có thể nêu ra để giải thích cho câu hỏi này.

1. Nước Tần có sự chung sức, kế nhiệm hoàn hảo qua nhiều thế hệ mà nước khác không có

Nếu không thể kết nối được sức mạnh của tập thể, kết nối được với các thế hệ đi trước và sau, một thế hệ sẽ không thể tồn tại dưới thời đại đó. Hơn nữa thời bấy giờ, nguy cơ bị các nước khác thôn tính có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Ví dụ như Tề Hoàn Công của nước Tề, sau khi đăng vị, ông bái Quản Trọng làm Tướng quốc, sử dụng chính sách quân chánh hợp nhất, binh dân hợp nhất, quốc lực của nước Tề trở nên cường thịnh. Sau đó, ông triệu tập các nước chư hầu để hội minh, trở thành vị Bá chủ đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa thời Tiên Tần.

Khong nho dieu nay, Tan Thuy Hoang kho danh bai 6 nuoc chu hau

Ảnh minh họa.

Tuy nhiên, sau khi Tề Hoàn Công quan đời, nội bộ nước Tề phát sinh mâu thuẫn lục đục, rất nhanh sau đó, thực lực bị suy yếu.

Tấn Văn Công cũng là một bá chủ anh minh nhưng về sau, vì sự kiện "tam gia phân Tấn" mà khiến cho nước Tấn công thể tồn tại.

Ngô Vương Phù Sai, Việt Vương Câu Tiễn cũng là những quân vương rất mạnh mẽ, đã dốc hết tâm huyết để đạt được mục đích phục quốc, nhưng rồi những vị này cũng như một số quân vương anh minh khác, chỉ hùng mạnh một thời gian rồi cuối cùng biến mất, nguyên nhân chính có lẽ là do người kế vị chưa xứng tầm nên xảy ra hiện tượng đứt đoạn giữa hai thế hệ.

Trong khi những nước chư hầu khác xảy ra hiện tượng đấu đá lẫn nhau, lực lượng đều suy yếu thì người dân nước Tần từ trên xuống dưới, thế hệ sau kế nhiệm thế hệ trước, luôn dốc lòng vì nước, xây dựng nên một tập thể vững mạnh.

2. Nhờ áp dụng "biến pháp Thương Ưởng"

Từ thời Tần Hiếu công, ông đã dốc sức biến nước Tần trở thành một nước chư hầu lớn mạnh. Chỉ khi lớn mạnh hơn các nước khác, nước Tần mới có thể đánh bại chư hầu, thống nhất thiên hạ.

Kết hợp với tài năng của Thương Ưởng, Tần Hiếu Công bắt đầu triển khai "biến pháp Thương Ưởng" (một cuộc cải cách quy mô lớn về chính trị, quân sự, kinh tế... do Thương Ưởng đề xuất ở nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được thi hành hai lần vào các năm 356 TCN và 350 TCN.)

Khong nho dieu nay, Tan Thuy Hoang kho danh bai 6 nuoc chu hau-Hinh-2

Nhờ có "biến pháp Thương Ưởng", nước Tần đã tiến hành cải cách quy mô lớn hoàn toàn mới về mặt kinh tế, chính trị, quân sự, đồng thời đánh đổ địa chủ cũ, lập nên tầng lớp quý tộc mới.

Nước Tần còn cho thi hành chế độ quân công, khiến tinh thần thượng võ của quốc gia phổ biến rộng khắp.

Thời điểm này, tuy ở vùng Tây Bắc xa xôi, nhưng nước đã trở thành nước chư hầu hùng mạnh. Nhờ biến pháp Thương Ưởng mà trong thời đại nhà Tần, địa vị và cuộc sống của người dân đã được cải thiện đáng kể. Họ sẵn sàng dốc sức làm việc cho đất nước, quân sĩ dám liều mình chiến đấu để nhận được phần thưởng tương xứng và nâng cao địa vị.

Bởi vì trong tầng lớp quý tộc, có rất ít người chịu vào sinh ra tử, biện pháp cải cách của Thương Ưởng tương đương với việc mở ra cánh cửa cho dân thường tiến lên phía trước, tạo cơ hội tiến thân cho những người có xuất thân khiêm tốn nhưng lại có năng lực phi phàm.

Đây chính là là lý do cốt lõi và quan trọng nhất khiến nước Tần trở nên vững mạnh, thực hiện được địa vị bá chủ thực sự của mình và cuối cùng là thôn tính 6 nước chư hầu.

3. Dám cải cách, thực hiện chiến lược trọng dụng nhân tài

Vào thời đại đó, nước Tần đã áp dụng rất nhiều chính sách sử dụng và đãi ngộ với nhân tài, chỉ cần là người có năng thì họ có thể có được địa vị và sự giàu có. Điều này đã khiến rất nhiều nhân tài dốc sức vì nước Tần lúc bấy giờ, khiến cho đất nước ngày càng hùng mạnh.

Người này sau khi chết, Lưu Bang ôm đầu khóc thảm thiết

Vị tướng quân này từng được Lưu Bang mời về phong vương nhưng lại quyết định tự vẫn khiến Lưu Bang lần đầu khóc thương.

Làm người không thể quá kiêu ngạo nhưng nhất định phải có cốt cách ngang tàng, có chính kiến, có lý tưởng. Người xưa thường đặt “trung nghĩa” ở vị trí quan trọng hàng đầu, thế nên có vô số các ví dụ về hành động xả thân vì nghĩa. Mạnh Tử từng nói: “Sống là mong muốn của ta, nghĩa cũng là mong muốn của ta. Cả hai không thể đồng thời có được, thế nên tốt hơn hết là hy sinh thân mình vì nghĩa".

Làm thích khách thời cổ đại cần những kỹ năng gì?

Ở Trung Hoa cổ đại tồn tại một nghề nghiệp, lợi hại tới mức cả hoàng đế cũng phải thấy sợ hãi – đó chính là thích khách.

Thích khách là một nghề nghiệp vô cùng đặc biệt trong lịch sử nhân loại, họ thường tiến hành ám sát một đối tượng vì mục đích chính trị hoặc ân oán cá nhân. Thế nhưng nếu mục tiêu của các sát thủ thường là “người nào đó”, thích khách chỉ nhằm vào “nhân vật nào đó”.

Những thích khách nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa như: Kinh Kha, Tào Mạt, Chuyên Chư, Dự Nhượng, Nhiếp Chính,… đều được nhà sử gia Tư Mã Thiên viết vào quyển sách Sử ký Tư Mã Thiên – Thích Khách liệt truyện của mình.

Đọc nhiều nhất