Tại sao quân Taliban khó phá vỡ vòng vây tại thung lũng Panjshir?

Tại sao quân Taliban khó phá vỡ vòng vây tại thung lũng Panjshir?

Trong cuộc xung đột với quân kháng chiến Panjshir đang diễn ra, các tay súng Taliban dường như đã tỏ ra lép vế hơn, khi liên tục bị tiêu diệt với số lượng lớn và buộc phải rút lui nhiều lần.

Quyền Tổng thống lâm thời Afghanistan Saleh công khai thông báo,  quân Taliban đã bị bao vây ở thung lũng Andalab và đường cao tốc tại ngọn đèo chiến lược Salang cũng bị các nhóm kháng chiến đánh chiếm. Như vậy cuộc tấn công đầu tiên của Taliban chống lại phong trào “Kháng chiến 2.0” với nòng cốt là lực lượng Panjshir, ngay từ đầu đã gặp phải sự thất bại.
Quyền Tổng thống lâm thời Afghanistan Saleh công khai thông báo, quân Taliban đã bị bao vây ở thung lũng Andalab và đường cao tốc tại ngọn đèo chiến lược Salang cũng bị các nhóm kháng chiến đánh chiếm. Như vậy cuộc tấn công đầu tiên của Taliban chống lại phong trào “Kháng chiến 2.0” với nòng cốt là lực lượng Panjshir, ngay từ đầu đã gặp phải sự thất bại.
Từ góc độ trang bị của các tay súng Taliban, có thể coi đây vẫn là một “lực lượng dân quân cơ giới” với vũ khí hạng nhẹ là hỏa lực chính và xe bán tải là lực lượng cơ động chính; có nghĩa là Taliban thực sự không có nhiều vũ khí hạng nặng, nên việc gặp khó khăn trong chiến đấu là điều khá bình thường.
Từ góc độ trang bị của các tay súng Taliban, có thể coi đây vẫn là một “lực lượng dân quân cơ giới” với vũ khí hạng nhẹ là hỏa lực chính và xe bán tải là lực lượng cơ động chính; có nghĩa là Taliban thực sự không có nhiều vũ khí hạng nặng, nên việc gặp khó khăn trong chiến đấu là điều khá bình thường.
Trên thực tế, vấn đề do Taliban thiếu vũ khí hạng nặng đã được phản ánh trong các trận chiến trước đó: Vào ngày 12/8, một đơn vị của ANDSF rút khỏi Kunduz, đã lái một chiếc Hummer và xe bán tải và lái thành công qua khu vực Talukan do Taliban kiểm soát, nhưng không bị chặn đánh và truy đuổi.
Trên thực tế, vấn đề do Taliban thiếu vũ khí hạng nặng đã được phản ánh trong các trận chiến trước đó: Vào ngày 12/8, một đơn vị của ANDSF rút khỏi Kunduz, đã lái một chiếc Hummer và xe bán tải và lái thành công qua khu vực Talukan do Taliban kiểm soát, nhưng không bị chặn đánh và truy đuổi.
Trước đó một điểm chốt của ANDSF ở tỉnh Kunduz, đã bị quân Taliban vây chặt trong hai tháng. Hỏa lực của những người lính ở đây chỉ là vũ khí bộ binh hạng nhẹ, xe Hummers và xe bọc thép 4 bánh M117. Tiền đồn này không bị chiếm, mà do thiếu tiếp tế, nên binh lính đã tự phá vòng vây.
Trước đó một điểm chốt của ANDSF ở tỉnh Kunduz, đã bị quân Taliban vây chặt trong hai tháng. Hỏa lực của những người lính ở đây chỉ là vũ khí bộ binh hạng nhẹ, xe Hummers và xe bọc thép 4 bánh M117. Tiền đồn này không bị chiếm, mà do thiếu tiếp tế, nên binh lính đã tự phá vòng vây.
Có thể thấy rằng, Taliban thiếu vũ khí hạng nặng và khả năng tấn công bằng không quân, điểm yếu này trước đây đã bị bỏ qua, do sự phản kháng quá yếu ớt của quân đội chính phủ Afghanistan; và có thể trong trận chiến quyết định Panjshir, nó sẽ trở thành điểm yếu lớn nhất đối với Taliban.
Có thể thấy rằng, Taliban thiếu vũ khí hạng nặng và khả năng tấn công bằng không quân, điểm yếu này trước đây đã bị bỏ qua, do sự phản kháng quá yếu ớt của quân đội chính phủ Afghanistan; và có thể trong trận chiến quyết định Panjshir, nó sẽ trở thành điểm yếu lớn nhất đối với Taliban.
Vũ khí và thiết bị quân sự của Taliban chủ yếu bao gồm ba nguồn: vũ khí cũ từ thời chính quyền thân Liên Xô, vũ khí viện trợ của Pakistan và thu của lực lượng chính phủ Afghanistan hiện nay.
Vũ khí và thiết bị quân sự của Taliban chủ yếu bao gồm ba nguồn: vũ khí cũ từ thời chính quyền thân Liên Xô, vũ khí viện trợ của Pakistan và thu của lực lượng chính phủ Afghanistan hiện nay.
Những vũ khí mà chính quyền thân Liên Xô để lại gồm những vũ khí mà Taliban nắm giữ khi họ kiểm soát Afghanistan năm 1996. Khi Taliban lên nắm quyền vào năm 1996, Taliban có hơn 400 xe tăng T-54/55 và T-62, cùng với hơn 200 xe bọc thép chở quân.
Những vũ khí mà chính quyền thân Liên Xô để lại gồm những vũ khí mà Taliban nắm giữ khi họ kiểm soát Afghanistan năm 1996. Khi Taliban lên nắm quyền vào năm 1996, Taliban có hơn 400 xe tăng T-54/55 và T-62, cùng với hơn 200 xe bọc thép chở quân.
Tuy nhiên số vũ khí này đã bị Mỹ phá hủy sau khi đưa quân vào Afghanistan vào năm 2001, các lực lượng thiết giáp do Taliban nắm trong tay đã bị “xóa sổ”. Hoặc chúng đã bị phá hủy bởi các cuộc không kích, hoặc bị bỏ rơi bên đường.
Tuy nhiên số vũ khí này đã bị Mỹ phá hủy sau khi đưa quân vào Afghanistan vào năm 2001, các lực lượng thiết giáp do Taliban nắm trong tay đã bị “xóa sổ”. Hoặc chúng đã bị phá hủy bởi các cuộc không kích, hoặc bị bỏ rơi bên đường.
Vì vậy, kho vũ khí nguyên bản của Taliban không có xe tăng, thiết giáp, cũng không có loại pháo cỡ nòng lớn nào như D-30. Có lẽ chỉ có một số loại súng cối dễ tháo lắp và di chuyển, đã được Taliban giữ lại.
Vì vậy, kho vũ khí nguyên bản của Taliban không có xe tăng, thiết giáp, cũng không có loại pháo cỡ nòng lớn nào như D-30. Có lẽ chỉ có một số loại súng cối dễ tháo lắp và di chuyển, đã được Taliban giữ lại.
Đối với các nguồn viện trợ từ nước ngoài, do không đủ khả năng tài chính và vận chuyển từ Pakistan cho Taliban; đồng thời thiếu các nơi ẩn náu, nên các vũ khí hạng nặng của Taliban dễ bị không quân Mỹ phát hiện phá hủy. Do vậy vũ khí viện trợ chủ yếu là vũ khí nhẹ; nhiều nhất là rocket.
Đối với các nguồn viện trợ từ nước ngoài, do không đủ khả năng tài chính và vận chuyển từ Pakistan cho Taliban; đồng thời thiếu các nơi ẩn náu, nên các vũ khí hạng nặng của Taliban dễ bị không quân Mỹ phát hiện phá hủy. Do vậy vũ khí viện trợ chủ yếu là vũ khí nhẹ; nhiều nhất là rocket.
Do quân chính phủ Afghanistan thiếu xe tăng và xe bọc thép, nhưng Taliban cũng không có các loại tên lửa chống tăng. Hỏa lực chống tăng chủ yếu của Taliban vẫn là RPG và ĐKZ. Do đó, nguồn vũ khí hạng nặng duy nhất của Taliban hiện nay có được, là chính từ kho vũ khí của Quân đội Afghanistan.
Do quân chính phủ Afghanistan thiếu xe tăng và xe bọc thép, nhưng Taliban cũng không có các loại tên lửa chống tăng. Hỏa lực chống tăng chủ yếu của Taliban vẫn là RPG và ĐKZ. Do đó, nguồn vũ khí hạng nặng duy nhất của Taliban hiện nay có được, là chính từ kho vũ khí của Quân đội Afghanistan.
Khi Mỹ giúp xây dựng Quân đội Afghanistan, do địa hình Afghanistan 95% là đồi núi cao hiểm trở. Bên cạnh đó, Afghanistan không phải đối mặt với sự đe dọa của các quốc gia láng giềng; nên Mỹ đã giúp xây dựng mô hình quân đội theo hướng bộ binh nhẹ.
Khi Mỹ giúp xây dựng Quân đội Afghanistan, do địa hình Afghanistan 95% là đồi núi cao hiểm trở. Bên cạnh đó, Afghanistan không phải đối mặt với sự đe dọa của các quốc gia láng giềng; nên Mỹ đã giúp xây dựng mô hình quân đội theo hướng bộ binh nhẹ.
Chương trình bộ binh hạng nhẹ thực sự tiết kiệm chi phí. Tất cả các lực lượng vũ trang của ANDSF đều có thể cơ động trên xe cơ giới hạng nhẹ, và họ có thể đến địa điểm xung đột ngay lập tức bất cứ nơi nào họ cần; ngoài ra còn có trực thăng không vận.
Chương trình bộ binh hạng nhẹ thực sự tiết kiệm chi phí. Tất cả các lực lượng vũ trang của ANDSF đều có thể cơ động trên xe cơ giới hạng nhẹ, và họ có thể đến địa điểm xung đột ngay lập tức bất cứ nơi nào họ cần; ngoài ra còn có trực thăng không vận.
Hỏa lực hạng nặng cho ANDSF chiến đấu đã có NATO và Mỹ đảm bảo. Do vậy quân đội Afghanistan chủ lực là bộ binh nhẹ, không có xe tăng và pháo binh. Theo thông tin công khai, Tiểu đoàn 3 thuộc Lữ đoàn 2/ Sư đoàn 111 Thủ đô của ANDSF, là đơn vị thiết giáp duy nhất ở Afghanistan; được trang bị xe chiến đấu bộ binh BMP-1, BMP-2 và M113.
Hỏa lực hạng nặng cho ANDSF chiến đấu đã có NATO và Mỹ đảm bảo. Do vậy quân đội Afghanistan chủ lực là bộ binh nhẹ, không có xe tăng và pháo binh. Theo thông tin công khai, Tiểu đoàn 3 thuộc Lữ đoàn 2/ Sư đoàn 111 Thủ đô của ANDSF, là đơn vị thiết giáp duy nhất ở Afghanistan; được trang bị xe chiến đấu bộ binh BMP-1, BMP-2 và M113.
Tuy nhiên, những chiếc xe bọc thép đã quá cũ để chiến đấu. Đây cũng là lý do tại sao chính quyền Afghanistan không cho ANDSF triển khai lực lượng thiết giáp trong cuộc xung đột. Do đó, sau khi Mỹ rút quân, việc không có hỏa lực yểm trợ của ANDSF được phơi bày rõ ràng, điều này đã thúc đẩy một cách khách quan quá trình Taliban chiếm đóng Kabul.
Tuy nhiên, những chiếc xe bọc thép đã quá cũ để chiến đấu. Đây cũng là lý do tại sao chính quyền Afghanistan không cho ANDSF triển khai lực lượng thiết giáp trong cuộc xung đột. Do đó, sau khi Mỹ rút quân, việc không có hỏa lực yểm trợ của ANDSF được phơi bày rõ ràng, điều này đã thúc đẩy một cách khách quan quá trình Taliban chiếm đóng Kabul.
Khi Taliban thu được vũ khí của ANDSF và bắt đầu chuẩn bị tấn công các lực lượng kháng chiến như Panjshir, lúc này những kẻ không được hỗ trợ hỏa lực, lúc này giành cho phe Taliban.
Khi Taliban thu được vũ khí của ANDSF và bắt đầu chuẩn bị tấn công các lực lượng kháng chiến như Panjshir, lúc này những kẻ không được hỗ trợ hỏa lực, lúc này giành cho phe Taliban.
Xét cho cùng, về cơ bản không có sự khác biệt giữa những người lính trên chiếc Humvee và những người lính trên chiếc xe bán tải ở phía đối diện với Taliban. Trong các cuộc chiến đấu ở địa hình đồi núi, khi cả hai bên đều là bộ binh nhẹ, thì bên phòng ngự có lợi thế tuyệt đối; đây là một bài toán khó mà Taliban phải đối mặt.
Xét cho cùng, về cơ bản không có sự khác biệt giữa những người lính trên chiếc Humvee và những người lính trên chiếc xe bán tải ở phía đối diện với Taliban. Trong các cuộc chiến đấu ở địa hình đồi núi, khi cả hai bên đều là bộ binh nhẹ, thì bên phòng ngự có lợi thế tuyệt đối; đây là một bài toán khó mà Taliban phải đối mặt.
Ngoài việc thiếu các đơn vị được thiết giáp mạnh, Taliban ở Afghanistan cũng thiếu pháo binh. Điều này là do bản thân ANDSF không được trang bị nhiều pháo, ngoài 13 khẩu cối tầm ngắn, Taliban còn thu giữ 17 pháo xe kéo 122 mm D-30; nhưng Taliban khó có thể sử dụng.
Ngoài việc thiếu các đơn vị được thiết giáp mạnh, Taliban ở Afghanistan cũng thiếu pháo binh. Điều này là do bản thân ANDSF không được trang bị nhiều pháo, ngoài 13 khẩu cối tầm ngắn, Taliban còn thu giữ 17 pháo xe kéo 122 mm D-30; nhưng Taliban khó có thể sử dụng.
Còn về lực lượng không quân, hiện nay ¼ số máy bay đã chạy sang Uzbekistan, còn hầu hết các máy bay còn lại rất khó cất cánh do không được bảo dưỡng. Thậm chí nhiều nhân viên kỹ thuật của Afghanistan còn cố tình tháo dỡ các bộ phận máy bay trước khi tháo chạy.
Còn về lực lượng không quân, hiện nay ¼ số máy bay đã chạy sang Uzbekistan, còn hầu hết các máy bay còn lại rất khó cất cánh do không được bảo dưỡng. Thậm chí nhiều nhân viên kỹ thuật của Afghanistan còn cố tình tháo dỡ các bộ phận máy bay trước khi tháo chạy.
Trên thực tế, ngay cả khi không bị phá hủy, Taliban cũng khó có thể sử dụng những chiếc máy bay này, vì chúng không có phi công, phụ tùng, cũng như khả năng kỹ thuật để bảo trì, cũng như vũ khí mà những chiếc máy bay này được trang bị.
Trên thực tế, ngay cả khi không bị phá hủy, Taliban cũng khó có thể sử dụng những chiếc máy bay này, vì chúng không có phi công, phụ tùng, cũng như khả năng kỹ thuật để bảo trì, cũng như vũ khí mà những chiếc máy bay này được trang bị.
Một lý do khiến Taliban có thể chiếm đất nhanh chóng, là không quân Afghanistan gần như hết vũ khí. Vì vậy Taliban dù có chiếm được một số máy bay, cũng chỉ những món quà lưu niệm giống như chiến tích, nhưng không hữu ích.
Một lý do khiến Taliban có thể chiếm đất nhanh chóng, là không quân Afghanistan gần như hết vũ khí. Vì vậy Taliban dù có chiếm được một số máy bay, cũng chỉ những món quà lưu niệm giống như chiến tích, nhưng không hữu ích.
Ngày 23/8, lực lượng kháng chiến thông báo, họ đã phục kích thành công Taliban trong thung lũng. Mặc dù vấn đề này chỉ khiến phe Taliban vấp ngã về chiến thuật; nếu thiếu hỏa lực mở cửa, có thể họ sẽ diễn lại cảnh lại cảnh “xe bom” liều chết để giành chiến thắng.
Ngày 23/8, lực lượng kháng chiến thông báo, họ đã phục kích thành công Taliban trong thung lũng. Mặc dù vấn đề này chỉ khiến phe Taliban vấp ngã về chiến thuật; nếu thiếu hỏa lực mở cửa, có thể họ sẽ diễn lại cảnh lại cảnh “xe bom” liều chết để giành chiến thắng.
Tuy nhiên, lực lượng “Kháng chiến 2.0” hoàn toàn không phải là đội quân dễ bị đánh bại. Do địa hình đặc biệt của Panjshir, với vũ khí hạng nhẹ tuyệt vời, kính nhìn đêm, máy thông tin và áo giáp… có thể nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của từng cá nhân.
Tuy nhiên, lực lượng “Kháng chiến 2.0” hoàn toàn không phải là đội quân dễ bị đánh bại. Do địa hình đặc biệt của Panjshir, với vũ khí hạng nhẹ tuyệt vời, kính nhìn đêm, máy thông tin và áo giáp… có thể nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của từng cá nhân.
Hiện tại, Taliban đã tuyên bố hoàn thành việc bao vây Panjshir, và một trận chiến quyết định để xác định tương lai và vận mệnh của Afghanistan sắp bắt đầu. Có thể Taliban sẽ sử dụng tiến công liều chết bằng xe bom để khắc phục điểm yếu về việc thiếu hỏa lực chiến đấu.
Hiện tại, Taliban đã tuyên bố hoàn thành việc bao vây Panjshir, và một trận chiến quyết định để xác định tương lai và vận mệnh của Afghanistan sắp bắt đầu. Có thể Taliban sẽ sử dụng tiến công liều chết bằng xe bom để khắc phục điểm yếu về việc thiếu hỏa lực chiến đấu.
Đối với tổ chức kháng chiến Panjshir, việc tổ chức này có thể nhận biết chính xác đặc điểm trang bị của Taliban và liệu Taliban có khả năng tấn công hay không? sẽ là vấn đề quyết định việc họ có thể giành được thế chủ động trên bàn đàm phán hay trên chiến trường tương lai. Nguồn ảnh: QQ.
Đối với tổ chức kháng chiến Panjshir, việc tổ chức này có thể nhận biết chính xác đặc điểm trang bị của Taliban và liệu Taliban có khả năng tấn công hay không? sẽ là vấn đề quyết định việc họ có thể giành được thế chủ động trên bàn đàm phán hay trên chiến trường tương lai. Nguồn ảnh: QQ.
Cuộc chiến nảy lửa giữa quân kháng chiến Afghanistan và khủng bố Taliban đang diễn ra tại Panjshir. Nguồn: Avia.

GALLERY MỚI NHẤT