Tại sao “ngựa thồ bay” Kawasaki C1 Nhật Bản được sơn lòe loẹt?

Tại sao “ngựa thồ bay” Kawasaki C1 Nhật Bản được sơn lòe loẹt?

(Kiến Thức) - Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Liên đoàn không vận chiến thuật số 2, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã sơn màu ngụy trang "lòe loẹt" trên "ngựa thồ chủ lực" Kawasaki C1.

Màu sơn trên máy bay vận tải  Kawasaki C1 của Nhật Bản với hai gam màu chủ đạo là trắng - đỏ nhằm kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Liên đoàn không vận chiến thuật số 2, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Màu sơn trên máy bay vận tải Kawasaki C1 của Nhật Bản với hai gam màu chủ đạo là trắng - đỏ nhằm kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Liên đoàn không vận chiến thuật số 2, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Tới thời điểm hiện tại, đây là một trong những máy bay vận tải quan trọng bậc nhất của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, có năng lực không vận mỗi năm ít nhất 2500 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Sina.
Tới thời điểm hiện tại, đây là một trong những máy bay vận tải quan trọng bậc nhất của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, có năng lực không vận mỗi năm ít nhất 2500 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Sina.
Dòng chữ kỷ niệm lần thứ 60 được dán trên động cơ của máy bay vận tải Kawasaki C1. Nguồn ảnh: Sina.
Dòng chữ kỷ niệm lần thứ 60 được dán trên động cơ của máy bay vận tải Kawasaki C1. Nguồn ảnh: Sina.
Kawasaki C1 là loại máy bay vận tải được tập đoàn Kawasaki của Nhật sản xuất từ những năm đầu thâp niên 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Sina.
Kawasaki C1 là loại máy bay vận tải được tập đoàn Kawasaki của Nhật sản xuất từ những năm đầu thâp niên 70 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Sina.
Đây là loại máy bay hai động cơ, được Nhật Bản chế tạo để thay thế cho các loại máy bay vận tải như C-46 ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.
Đây là loại máy bay hai động cơ, được Nhật Bản chế tạo để thay thế cho các loại máy bay vận tải như C-46 ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.
Khi thiết kế, Kawasaki C1 bị Quốc hội Nhật Bản giới hạn tầm bay, không cho phép nó có đủ sức vận tải ra nước ngoài để phù hợp với các điều khoản trong hiến pháp chống chiến tranh của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Khi thiết kế, Kawasaki C1 bị Quốc hội Nhật Bản giới hạn tầm bay, không cho phép nó có đủ sức vận tải ra nước ngoài để phù hợp với các điều khoản trong hiến pháp chống chiến tranh của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Điều này đã rút ngắn tầm bay của máy bay vận tải Kawasaki C1 xuống chỉ còn 2.300 km khi mang theo tải và 3.350 km khi không mang tải. Nguồn ảnh: Sina.
Điều này đã rút ngắn tầm bay của máy bay vận tải Kawasaki C1 xuống chỉ còn 2.300 km khi mang theo tải và 3.350 km khi không mang tải. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay được trang bị hai động cơ P&W nhưng do Mitsubishi sản xuất, cho phép nó bay được với tốc độ tối đa 800 km/h ở độ cao 7.600 mét cùng 35 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay được trang bị hai động cơ P&W nhưng do Mitsubishi sản xuất, cho phép nó bay được với tốc độ tối đa 800 km/h ở độ cao 7.600 mét cùng 35 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Sina.
Tổng cộng Nhật chế tạo 31 chiếc vận tải cơ loại này. Phiên bản Kawasaki C2 ra đời vào năm 2010 đã do các điều khoản trong hiến pháp được nới lỏng mà có thể mở rộng tầm bay lên tới 10.000 km - hơn gấp đôi so với phiên bản đầu. Nguồn ảnh: Sina.
Tổng cộng Nhật chế tạo 31 chiếc vận tải cơ loại này. Phiên bản Kawasaki C2 ra đời vào năm 2010 đã do các điều khoản trong hiến pháp được nới lỏng mà có thể mở rộng tầm bay lên tới 10.000 km - hơn gấp đôi so với phiên bản đầu. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Siêu máy bay vận tải Y20 của Không quân Trung Quốc.

GALLERY MỚI NHẤT