Tại sao NATO và Mỹ im lặng, khi Su-57 của Nga không kích Kiev?

Tại sao NATO và Mỹ im lặng, khi Su-57 của Nga không kích Kiev?

Mới đây, máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 của Nga đã làm một điều khiến NATO cảm thấy “giật mình”, khi thực hiện không kích vào các chuyến hàng của NATO viện trợ cho Ukraine.

Cho đến tận hôm nay, cả NATO và Mỹ vẫn giữ im lặng về cuộc không kích của  chiến đấu cơ Su-57. Theo truyền thông Nga, Su-57 đã không kích thủ đô Kiev; đây là lần đầu tiên, Nga nối lại hoạt động không kích Kiev, sau hơn một tháng tạm dừng.
Cho đến tận hôm nay, cả NATO và Mỹ vẫn giữ im lặng về cuộc không kích của chiến đấu cơ Su-57. Theo truyền thông Nga, Su-57 đã không kích thủ đô Kiev; đây là lần đầu tiên, Nga nối lại hoạt động không kích Kiev, sau hơn một tháng tạm dừng.
Tốp Su-57 sử dụng loại tên lửa đất đối không mới và phá hủy nhiều xe tăng T-72, mà Ba Lan mới viện trợ cho Ukraine. Như vậy Su-57 có thể đã nhiều lần thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu ở Ukraine; trong đó chủ yếu là tìm diệt các mục tiêu mặt đất.
Tốp Su-57 sử dụng loại tên lửa đất đối không mới và phá hủy nhiều xe tăng T-72, mà Ba Lan mới viện trợ cho Ukraine. Như vậy Su-57 có thể đã nhiều lần thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu ở Ukraine; trong đó chủ yếu là tìm diệt các mục tiêu mặt đất.
Tại sao Nga dùng máy bay tàng hình Su-57 tấn công các mục tiêu tại Ukraine, trong khi số máy bay chiến đấu của họ loại này có rất ít; Moscow có quá phiêu lưu và điều này có ý nghĩa gì, trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine?
Tại sao Nga dùng máy bay tàng hình Su-57 tấn công các mục tiêu tại Ukraine, trong khi số máy bay chiến đấu của họ loại này có rất ít; Moscow có quá phiêu lưu và điều này có ý nghĩa gì, trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine?
Theo các nhà phân tích, việc dùng Su-57 không kích Kiev, theo quan điểm chính trị – Kiev là thủ đô của Ukraine, không còn là một thành phố an toàn nữa. Và như vậy, liệu Su-57 có thể ném bom trực tiếp các mục tiêu quan trọng khác của Kiev? Làm nổ tung các mục tiêu quân sự của NATO?
Theo các nhà phân tích, việc dùng Su-57 không kích Kiev, theo quan điểm chính trị – Kiev là thủ đô của Ukraine, không còn là một thành phố an toàn nữa. Và như vậy, liệu Su-57 có thể ném bom trực tiếp các mục tiêu quan trọng khác của Kiev? Làm nổ tung các mục tiêu quân sự của NATO?
Đây thực sự là đòn cảnh báo việc hỗ trợ quân sự của NATO cho Ukraine; vì Su-57 đã cho nổ tung xe tăng mà Ba Lan mới viện trợ cho Ukraine, thì lựu pháo M777 tiếp theo và các vũ khí khác do Mỹ viện trợ cho Ukraine, cũng sẽ bị Su-57 cho nổ tung. Khả năng này là rất lớn.
Đây thực sự là đòn cảnh báo việc hỗ trợ quân sự của NATO cho Ukraine; vì Su-57 đã cho nổ tung xe tăng mà Ba Lan mới viện trợ cho Ukraine, thì lựu pháo M777 tiếp theo và các vũ khí khác do Mỹ viện trợ cho Ukraine, cũng sẽ bị Su-57 cho nổ tung. Khả năng này là rất lớn.
Hơn nữa, Su-57 đã phá hủy các xe tăng do NATO hỗ trợ, điều này cho thấy Nga đã rất không hài lòng với việc NATO hỗ trợ quân sự cho Ukraine? Đây có phải là lời cảnh báo nghiêm khắc của Moscow đối với NATO, bằng việc sử dụng chiến đấu cơ Su-57?
Hơn nữa, Su-57 đã phá hủy các xe tăng do NATO hỗ trợ, điều này cho thấy Nga đã rất không hài lòng với việc NATO hỗ trợ quân sự cho Ukraine? Đây có phải là lời cảnh báo nghiêm khắc của Moscow đối với NATO, bằng việc sử dụng chiến đấu cơ Su-57?
Tổng thống Nga Putin đã nhiều lần nhấn mạnh, không cung cấp vũ khí cho Ukraine, nhưng NATO không chịu lắng nghe. Vì không nghe lời, đừng trách Nga “vô tình”. Việc điều Su-57 trực tiếp “thổi tung” hàng viện trợ của NATO cho Ukraine, là lời cảnh báo gay gắt nhất đối với việc NATO viện trợ cho Ukraine bất kỳ vũ khí nào.
Tổng thống Nga Putin đã nhiều lần nhấn mạnh, không cung cấp vũ khí cho Ukraine, nhưng NATO không chịu lắng nghe. Vì không nghe lời, đừng trách Nga “vô tình”. Việc điều Su-57 trực tiếp “thổi tung” hàng viện trợ của NATO cho Ukraine, là lời cảnh báo gay gắt nhất đối với việc NATO viện trợ cho Ukraine bất kỳ vũ khí nào.
Thứ hai, tại sao NATO không thực hiện bất kỳ biện pháp phòng thủ hiệu quả nào trước các cuộc không kích của Su-57? Rất đơn giản, vì NATO vẫn đánh giá thấp sức mạnh của Không quân Nga.
Thứ hai, tại sao NATO không thực hiện bất kỳ biện pháp phòng thủ hiệu quả nào trước các cuộc không kích của Su-57? Rất đơn giản, vì NATO vẫn đánh giá thấp sức mạnh của Không quân Nga.
Dưới con mắt của NATO, sức mạnh của không quân Nga đã suy giảm nghiêm trọng, không thể so sánh với không quân Liên Xô. Cùng với thực tế là Mỹ đã triển khai các lực lượng không quân ở châu Âu, để hỗ trợ các nước NATO, do đó NATO sẽ không coi trọng các cuộc không kích của Nga.
Dưới con mắt của NATO, sức mạnh của không quân Nga đã suy giảm nghiêm trọng, không thể so sánh với không quân Liên Xô. Cùng với thực tế là Mỹ đã triển khai các lực lượng không quân ở châu Âu, để hỗ trợ các nước NATO, do đó NATO sẽ không coi trọng các cuộc không kích của Nga.
NATO nghĩ rằng Nga sẽ không và không thể tấn công Kiev, thủ đô của Ukraine; xét cho cùng, Kiev có được sự bảo vệ chủ chốt của các đơn vị chiến đấu cơ và vũ khí phòng không của lực lượng phòng không Ukraine, kể cả khi Su-57 đến cũng không bao giờ trở lại.
NATO nghĩ rằng Nga sẽ không và không thể tấn công Kiev, thủ đô của Ukraine; xét cho cùng, Kiev có được sự bảo vệ chủ chốt của các đơn vị chiến đấu cơ và vũ khí phòng không của lực lượng phòng không Ukraine, kể cả khi Su-57 đến cũng không bao giờ trở lại.
Nhưng NATO vừa đánh giá thấp, vừa tính toán sai, đã khiến vũ khí phòng không của quân đội Ukraine luôn trong tình trạng hoạt động kém hiệu quả và bố trí không tập trung. Khi Su-57 bay qua Kiev, tên lửa phòng không và máy bay quân sự Ukraine đã không cất cánh để đánh chặn.
Nhưng NATO vừa đánh giá thấp, vừa tính toán sai, đã khiến vũ khí phòng không của quân đội Ukraine luôn trong tình trạng hoạt động kém hiệu quả và bố trí không tập trung. Khi Su-57 bay qua Kiev, tên lửa phòng không và máy bay quân sự Ukraine đã không cất cánh để đánh chặn.
Toàn bộ lực lượng phòng không của NATO và Ukraine dường như chìm trong im lặng. Điều này cho thấy, NATO đã đánh giá thấp tiềm năng chiến tranh của Nga một cách nghiêm túc, thậm chí còn đánh giá thấp quyết tâm của Tổng thống Nga Putin, trong việc quyết tâm giành thắng lợi ở Ukraine.
Toàn bộ lực lượng phòng không của NATO và Ukraine dường như chìm trong im lặng. Điều này cho thấy, NATO đã đánh giá thấp tiềm năng chiến tranh của Nga một cách nghiêm túc, thậm chí còn đánh giá thấp quyết tâm của Tổng thống Nga Putin, trong việc quyết tâm giành thắng lợi ở Ukraine.
Thứ ba, qua đợt tấn công này, khả năng chiến đấu thực tế của Su-57 sẽ được cải thiện hơn nữa, điều này giúp Không quân Nga sẽ đẩy nhanh tiến độ sản xuất Su-57 và triển khai thêm Su-57 trên chiến trường Nga-Ukraine.
Thứ ba, qua đợt tấn công này, khả năng chiến đấu thực tế của Su-57 sẽ được cải thiện hơn nữa, điều này giúp Không quân Nga sẽ đẩy nhanh tiến độ sản xuất Su-57 và triển khai thêm Su-57 trên chiến trường Nga-Ukraine.
Trước đó, Su-57 đã thực hiện các nhiệm vụ trinh sát trên không ở khu vực Donbass và các cuộc không kích vào thủ đô Kiev. Với các nhiệm vụ khác nhau, đã phản ánh khả năng tác chiến đa năng xuất sắc của Su-57.
Trước đó, Su-57 đã thực hiện các nhiệm vụ trinh sát trên không ở khu vực Donbass và các cuộc không kích vào thủ đô Kiev. Với các nhiệm vụ khác nhau, đã phản ánh khả năng tác chiến đa năng xuất sắc của Su-57.
Su-57 có thể mang nhiều loại bom dẫn đường chính xác để tấn công đối phương; và từ đoạn video liên quan do Nga công bố, có thể thấy Su-57 có thể mang tên lửa không đối đất Kh59M2 để tấn công các mục tiêu mặt đất.
Su-57 có thể mang nhiều loại bom dẫn đường chính xác để tấn công đối phương; và từ đoạn video liên quan do Nga công bố, có thể thấy Su-57 có thể mang tên lửa không đối đất Kh59M2 để tấn công các mục tiêu mặt đất.
Nguồn gốc của tên lửa Kh59M2 này là gì? Đây là phiên bản cải tiến của tên lửa Kh59M, nhất là về động cơ và khí động học, được trang bị hệ thống dẫn đường tổng hợp và liên kết dữ liệu tiên tiến; đồng thời có khả năng tấn công chính xác dựa trên thông tin mạnh mẽ. Kh59M2 có tầm bắn hơn 300 km và được thiết kế để tấn công các mục tiêu quan trọng của đối phương.
Nguồn gốc của tên lửa Kh59M2 này là gì? Đây là phiên bản cải tiến của tên lửa Kh59M, nhất là về động cơ và khí động học, được trang bị hệ thống dẫn đường tổng hợp và liên kết dữ liệu tiên tiến; đồng thời có khả năng tấn công chính xác dựa trên thông tin mạnh mẽ. Kh59M2 có tầm bắn hơn 300 km và được thiết kế để tấn công các mục tiêu quan trọng của đối phương.
Hiện nay, số lượng chiến đấu cơ Su-57 trong tay Không quân Nga là rất hạn chế; cũng do số lượng Su-57 rất hạn chế, nên quân đội Nga phải sử dụng Su-57 giống như dùng “thép tốt trên lưỡi dao”; như vậy mới có thể mang lại nhiều giá trị răn đe nhất cho quân đội Nga.
Hiện nay, số lượng chiến đấu cơ Su-57 trong tay Không quân Nga là rất hạn chế; cũng do số lượng Su-57 rất hạn chế, nên quân đội Nga phải sử dụng Su-57 giống như dùng “thép tốt trên lưỡi dao”; như vậy mới có thể mang lại nhiều giá trị răn đe nhất cho quân đội Nga.
Vậy những mục tiêu nào được đưa vào diện “ưu tiên chăm sóc” của quân đội Nga? Đó là các loại vũ khí hạng nặng của NATO viện trợ cho Ukraine như xe tăng và pháo, đây là mối đe dọa trực tiếp đối với quân đội Nga hiện nay.
Vậy những mục tiêu nào được đưa vào diện “ưu tiên chăm sóc” của quân đội Nga? Đó là các loại vũ khí hạng nặng của NATO viện trợ cho Ukraine như xe tăng và pháo, đây là mối đe dọa trực tiếp đối với quân đội Nga hiện nay.
Trước xu hướng kéo dài của cuộc xung đột Nga-Ukraine, tất cả những gì Nga có thể làm, là dùng những biện pháp kiên quyết nhất, để ngăn chặn sự hỗ trợ quân sự của NATO cho Ukraine. Nếu cắt đứt được đường viện trợ, khả năng kháng cự của Quân đội Ukraine chỉ được tính bằng tuần.
Trước xu hướng kéo dài của cuộc xung đột Nga-Ukraine, tất cả những gì Nga có thể làm, là dùng những biện pháp kiên quyết nhất, để ngăn chặn sự hỗ trợ quân sự của NATO cho Ukraine. Nếu cắt đứt được đường viện trợ, khả năng kháng cự của Quân đội Ukraine chỉ được tính bằng tuần.
Tất nhiên, đối với Nga, việc đưa Su-57 tham chiến đã khiến Cục thiết kế Sukhoi có thêm một quảng cáo không thể tuyệt vời hơn; điều này giúp ích rất nhiều cho việc xuất khẩu Su-57. Nhiều quốc gia đều muốn có Su-57, nếu Nga tiếp tục thử nghiệm thực chiến thành công, có thể lượng đặt hàng Su 57 có thể tăng lên rất nhiều.
Tất nhiên, đối với Nga, việc đưa Su-57 tham chiến đã khiến Cục thiết kế Sukhoi có thêm một quảng cáo không thể tuyệt vời hơn; điều này giúp ích rất nhiều cho việc xuất khẩu Su-57. Nhiều quốc gia đều muốn có Su-57, nếu Nga tiếp tục thử nghiệm thực chiến thành công, có thể lượng đặt hàng Su 57 có thể tăng lên rất nhiều.

GALLERY MỚI NHẤT