Tác dụng của nhung hươu

(Kiến Thức) - Nhung hươu, nai là sừng của hươu đực hay nai đực. Hằng năm, vào cuối mùa hạ, sừng hươu, nai rụng đi, mùa xuân năm sau mọc lại sừng mới.

Tác dụng của nhung hươu
Hỏi: Nhung hươu có tác dụng chữa bệnh đúng không? - Trần Anh Hùng (Hà Nội).
 
TS Trần Văn Cảnh, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam: Nhung hươu, nai là sừng của hươu đực hay nai đực. Hằng năm, vào cuối mùa hạ, sừng hươu, nai rụng đi, mùa xuân năm sau mọc lại sừng mới. Sừng mới mọc rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông, sờ vào êm như nhung nên gọi là nhung hươu nai, bên trong chứa nhiều mạch máu. 
Thành phần hóa học của nhung hươu nai là canxi carbonate, canxi phosphat, chất keo, protit, kích tố (testosteron, pentocrin...), axit amin (hơn 17 loại). Vì thế, nhung hươu có tác dụng chữa bệnh liên quan đến xương khớp. Hiện nhung hươu không còn quý hiếm nữa vì người ta nuôi hươu để lấy nhung khá phổ biến. 

Mang bệnh vì dùng nhung hươu không đúng cách

Mang bệnh vì dùng nhung hươu không đúng cách

- Nhung hươu là sừng non (lộc) của hươu đực, được coi là một trong bốn thượng dược (sâm, nhung, quế, phụ). Nhưng theo các chuyên gia, dùng nhung hươu cũng phải đúng cách nếu không sẽ "lợi bất cập hại".

TTƯT Nguyễn Xuân Hướng, nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam chia sẻ, nhung hươu là sừng non của hươu đực, hoặc con nai. Trong nhung hươu chứa 52,5% protit, 2,5% lipit, chất keo (keratin), 34% muối khoáng và một chất nội tiết tố (hormon) gọi là lộc nhung tinh.

Uống bia đúng cách giúp giải nhiệt, ngừa sỏi thận

(Kiến Thức) - Không phải cứ uống bia là có hại. Nếu biết sử dụng, loại đồ uống này còn góp phần hạn chế tình trạng sỏi thận.

Uống bia đúng cách giúp giải nhiệt, ngừa sỏi thận
Khi cơ thể được cung cấp một lượng nước nhỏ, thành phần canxi sẽ có cơ hội kết hợp với muối và các khoáng chất khác hình thành nên sỏi thận.
Khi cơ thể được cung cấp một lượng nước nhỏ, thành phần canxi sẽ có cơ hội kết hợp với muối và các khoáng chất khác hình thành nên sỏi thận.

Dân văn phòng: Mệt, ốm vì ngủ trưa sai tư thế

(Kiến Thức) - Từ lâu, ngủ trưa luôn là nỗi bận tâm của dân công sở, không "chợp mắt" thì chiều khó làm việc, nhưng ngủ thì lại thấy đau người, mỏi cổ, mệt mỏi sau khi thức giấc. 

Dân văn phòng: Mệt, ốm vì ngủ trưa sai tư thế
Mệt, ốm vì... nằm ngủ sai tư thế
Dân văn phòng thường có thói quen ngủ trưa với đủ các kiểu ngủ khác nhau như gục mặt xuống bàn ngủ, ngủ dưới gầm bàn, hay ngủ co quắp trong 2 chiếc ghế chập lại... Tuy nhiên, với những cách ngủ này, nhiều người thay vì sảng khoái lại thấy đau người, mỏi cổ do tư thế nằm sai; thậm chí còn thấy đau đầu, mệt mỏi do giấc ngủ chập chờn vì bị tác động của mùi mực từ máy in, tiếng ồn của các thiết bị trong văn phòng và đồng nghiệp nói chuyện...

Tin mới

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

(Kiến Thức) - Mẹo chữa bụi mắt bằng cách thè lưỡi liếm môi chẳng hiểu có từ khi nào, cho đến nay chưa có nhà khoa học nào giải thích được.