Sự thật ngã ngửa về cát lợn đang nóng hầm hập dư luận

Sự thật ngã ngửa về cát lợn đang nóng hầm hập dư luận

(Kiến Thức) - Cát lợn giá hàng chục tỷ đồng đang được đồn thổi có tác dụng chữa bệnh thực chất chỉ là gì, giá trị thật sự của nó có tới mức khủng khiếp tới vậy? 

"Trư sa" còn gọi là "Trư bảo" hay " cát lợn" được đồn thổi như một loại dược liệu Đông y vô cùng quý hiếm và có giá trị khủng. Trên thực tế, “trư sa” có phải như những gì dư luận đang đồn thổi quan tâm không?
"Trư sa" còn gọi là "Trư bảo" hay " cát lợn" được đồn thổi như một loại dược liệu Đông y vô cùng quý hiếm và có giá trị khủng. Trên thực tế, “trư sa” có phải như những gì dư luận đang đồn thổi quan tâm không?
Theo các chuyên gia Trung Quốc thì rất có thể mọi người đang hiểu nhầm giá trị của " Trư sa" bởi trong tiếng Hán, “Trư sa” đồng âm với " Chu sa" một dược liệu quý trong Đông y, rất có thể vì thế mọi người đã hiểu nhầm giá trị của nó. Trên thực tế, “quả trứng lông xanh” này là vật gì? Ảnh minh họa Chu sa, dược liệu quý trong Đông y.
Theo các chuyên gia Trung Quốc thì rất có thể mọi người đang hiểu nhầm giá trị của " Trư sa" bởi trong tiếng Hán, “Trư sa” đồng âm với " Chu sa" một dược liệu quý trong Đông y, rất có thể vì thế mọi người đã hiểu nhầm giá trị của nó. Trên thực tế, “quả trứng lông xanh” này là vật gì? Ảnh minh họa Chu sa, dược liệu quý trong Đông y.
Trước đây, 2 nông dân ở Giang Tây mổ lợn cũng phát hiện ra loại "trứng lông" tương tự. Đích thân chuyên gia Hà Hậu Quân, Viện trưởng Viện khoa học nghiên cứu động vật thuộc trường đại học nông nghiệp Giang Tây đã mang "trứng lông" này về phân tích.
Trước đây, 2 nông dân ở Giang Tây mổ lợn cũng phát hiện ra loại "trứng lông" tương tự. Đích thân chuyên gia Hà Hậu Quân, Viện trưởng Viện khoa học nghiên cứu động vật thuộc trường đại học nông nghiệp Giang Tây đã mang "trứng lông" này về phân tích.
“Đây thực chất cũng không phải là sỏi mật của lợn mà chỉ là một búi lông lợn lâu ngày không thể tiêu hóa được nên đã kết búi trong dạ dày và có hình tròn như “quả trứng lông” hiện thấy”, ông Hà phân tích.
“Đây thực chất cũng không phải là sỏi mật của lợn mà chỉ là một búi lông lợn lâu ngày không thể tiêu hóa được nên đã kết búi trong dạ dày và có hình tròn như “quả trứng lông” hiện thấy”, ông Hà phân tích.
Một chuyên gia họ Ngô khác cũng đồng tình với kết luận này của Hà Viện trưởng. Theo kinh niệm bao năm trong nghề thì bà giải thích rằng: “Lợn được nuôi nhốt chung với nhau thường xảy ra hiện tượng cắn lẫn nhau nên thường xuyên nuốt phải lông của nhau. Sau khi nuốt phải, một số con không thể tiêu hóa được đám lông này nên trong một thời gian dài tích tụ đã tạo ra một "quả trứng lông" trong bụng.
Một chuyên gia họ Ngô khác cũng đồng tình với kết luận này của Hà Viện trưởng. Theo kinh niệm bao năm trong nghề thì bà giải thích rằng: “Lợn được nuôi nhốt chung với nhau thường xảy ra hiện tượng cắn lẫn nhau nên thường xuyên nuốt phải lông của nhau. Sau khi nuốt phải, một số con không thể tiêu hóa được đám lông này nên trong một thời gian dài tích tụ đã tạo ra một "quả trứng lông" trong bụng.
Trên thực thế, việc sỏi mật ở lợn cũng là trường hợp rất hiếm gặp do thời gian nuôi dưỡng hiện nay thường rất ngắn nên khó có hiện tượng sỏi mật ở lợn. Và nếu thực tế có “trư bảo” thì phải là sỏi được kết ở mật chứ cũng không phải ở dạ dày như đã tìm thấy. Việc sỏi mật lợn trên thực tế cũng chưa tìm ghi chép nào có tác dụng trị bệnh trong Đông y và cũng không có giá trị kinh tế cao như dư luận đang đồn thổi.
Trên thực thế, việc sỏi mật ở lợn cũng là trường hợp rất hiếm gặp do thời gian nuôi dưỡng hiện nay thường rất ngắn nên khó có hiện tượng sỏi mật ở lợn. Và nếu thực tế có “trư bảo” thì phải là sỏi được kết ở mật chứ cũng không phải ở dạ dày như đã tìm thấy. Việc sỏi mật lợn trên thực tế cũng chưa tìm ghi chép nào có tác dụng trị bệnh trong Đông y và cũng không có giá trị kinh tế cao như dư luận đang đồn thổi.
Nhưng theo Đông y, có một số sỏi kết ở động vật khác lại có giá trị kinh tế và giá trị trị bệnh cao. Đầu bảng phải kể đến "Ngưu hoàng" là sỏi mật của bò hoặc trâu. Ngưu hoàng thường có hình bầu dục, ngoài có màu vàng kim hoặc vàng nâu, bề mặt nhẵn mịn sáng bóng. Ảnh minh họa "ngưu hoàng".
Nhưng theo Đông y, có một số sỏi kết ở động vật khác lại có giá trị kinh tế và giá trị trị bệnh cao. Đầu bảng phải kể đến "Ngưu hoàng" là sỏi mật của bò hoặc trâu. Ngưu hoàng thường có hình bầu dục, ngoài có màu vàng kim hoặc vàng nâu, bề mặt nhẵn mịn sáng bóng. Ảnh minh họa "ngưu hoàng".
Theo đông y, ngưu hoàng có tác dụng tiêu độc, giải nhiệt, chủ trị đau họng, loét miệng... Ngưu hoàng tự nhiên lâu năm trên thực tế rất có giá trị kinh tế, thậm chí đắt hơn cả vàng. Ảnh minh họa "ngưu hoàng".
Theo đông y, ngưu hoàng có tác dụng tiêu độc, giải nhiệt, chủ trị đau họng, loét miệng... Ngưu hoàng tự nhiên lâu năm trên thực tế rất có giá trị kinh tế, thậm chí đắt hơn cả vàng. Ảnh minh họa "ngưu hoàng".
“Cẩu bảo” có hình dạng giống như viên đá được hình thành lâu năm trong dạ dày của chó thường có hình trụ tròn hoặc hình cầu với đường kính thông thường từ 1-5cm, có màu tro hoặc xám đậm, bề mặt hơn sáng, mùi hơi tanh, có vị đắng. Theo y học cổ truyền nó có tác dụng giải độc, tiêu ứ, chủ trị đầy hơi trướng bụng, ung thư thực quản, ung thư dạ dày... và là một loại dược liệu lành tính quý hiếm. Ảnh minh họa "cẩu bảo".
“Cẩu bảo” có hình dạng giống như viên đá được hình thành lâu năm trong dạ dày của chó thường có hình trụ tròn hoặc hình cầu với đường kính thông thường từ 1-5cm, có màu tro hoặc xám đậm, bề mặt hơn sáng, mùi hơi tanh, có vị đắng. Theo y học cổ truyền nó có tác dụng giải độc, tiêu ứ, chủ trị đầy hơi trướng bụng, ung thư thực quản, ung thư dạ dày... và là một loại dược liệu lành tính quý hiếm. Ảnh minh họa "cẩu bảo".
“Mã bảo” còn được gọi là mã phân thạch đây cũng không phải là loại dược liệu Đông y ít dùng và hiếm gặp. Đây là loại sỏi hình thành trong đường ruột của ngựa, có tác dụng giải nhiệt giải độc chủ trị tiêu đờm chống co giật, tiêu sưng do trúng độc và mất máu. Cùng với ngưu hoàng, cẩu bảo chính là “tam bảo” quý hiếm trong y học cổ truyền. Ảnh minh họa "mã bảo".
“Mã bảo” còn được gọi là mã phân thạch đây cũng không phải là loại dược liệu Đông y ít dùng và hiếm gặp. Đây là loại sỏi hình thành trong đường ruột của ngựa, có tác dụng giải nhiệt giải độc chủ trị tiêu đờm chống co giật, tiêu sưng do trúng độc và mất máu. Cùng với ngưu hoàng, cẩu bảo chính là “tam bảo” quý hiếm trong y học cổ truyền. Ảnh minh họa "mã bảo".

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.