Sự thật hoảng hồn 2 “bóng ma nhảy múa điên cuồng" trong vũ trụ

Sự thật hoảng hồn 2 “bóng ma nhảy múa điên cuồng" trong vũ trụ

Kính thiên văn ASKAP của Úc đã phát hiện ra cấu trúc ma quái, khổng lồ, chưa từng thấy được tạo ra bởi vùng "thời tiết hoang dã" của lỗ đen "quái vật".

Cấu trúc kỳ lạ, ma quái này được mô tả như những "bóng ma nhảy múa" kỳ lạ trong vũ trụ. Nó được tạo ra bởi vùng "thời tiết hoang dã" của lỗ đen.
Cấu trúc kỳ lạ, ma quái này được mô tả như những "bóng ma nhảy múa" kỳ lạ trong vũ trụ. Nó được tạo ra bởi vùng "thời tiết hoang dã" của lỗ đen.
"Khi lần đầu chúng tôi thấy những bóng ma nhảy múa, chúng tôi không biết chúng là gì. Sau nhiều tuần là việc, chúng tôi tìm thấy 2 thiên hà chủ, ở trung tâm của chúng là 2 lỗ đen siêu lớn", nhà vật lý thiên văn người Úc Ray Norris từ Đại học Western Sydney và CSIRO cho biết.
"Khi lần đầu chúng tôi thấy những bóng ma nhảy múa, chúng tôi không biết chúng là gì. Sau nhiều tuần là việc, chúng tôi tìm thấy 2 thiên hà chủ, ở trung tâm của chúng là 2 lỗ đen siêu lớn", nhà vật lý thiên văn người Úc Ray Norris từ Đại học Western Sydney và CSIRO cho biết.
Hai thiên hà chủ này phun ra các tia điện tử, sau đó bị bẻ cong thành những hình thù kỳ dị bởi gió thiên hà trong vũ trụ.
Hai thiên hà chủ này phun ra các tia điện tử, sau đó bị bẻ cong thành những hình thù kỳ dị bởi gió thiên hà trong vũ trụ.
Do đó, cấu trúc ma quái này thực chất là những đám mây electron khổng lồ lan rộng trong không gian sâu thẳm, một hiện tượng vũ trụ lạ chưa từng được quan sát trước đây,
Do đó, cấu trúc ma quái này thực chất là những đám mây electron khổng lồ lan rộng trong không gian sâu thẳm, một hiện tượng vũ trụ lạ chưa từng được quan sát trước đây,
Các nhà khoa học hy vọng rằng việc nghiên cứu về những đám mây electron khổng lồ sẽ tiết lộ nhiều chi tiết về các thiên hà chủ và các lỗ đen "quái vật" đã tạo ra chúng.
Các nhà khoa học hy vọng rằng việc nghiên cứu về những đám mây electron khổng lồ sẽ tiết lộ nhiều chi tiết về các thiên hà chủ và các lỗ đen "quái vật" đã tạo ra chúng.
Vẫn còn những câu hỏi cần trả lời như gió thiên hà đã từ đâu tới và tại sao lại thổi theo nhiều hướng rối ren như thế, vì sao các lỗ đen này lại đột ngột phát xạ vô tuyến dữ dội như vậy...
Vẫn còn những câu hỏi cần trả lời như gió thiên hà đã từ đâu tới và tại sao lại thổi theo nhiều hướng rối ren như thế, vì sao các lỗ đen này lại đột ngột phát xạ vô tuyến dữ dội như vậy...
Lỗ đen (còn gọi là hố đen, black hole) được mệnh danh là "quái vật vũ trụ". Đối với các nhà khoa học, lỗ đen là vật thể vừa bí ẩn vừa đáng sợ nhưng lại ẩn chứa khát khao thông hiểu của loài người nhất trong vũ trụ.
Lỗ đen (còn gọi là hố đen, black hole) được mệnh danh là "quái vật vũ trụ". Đối với các nhà khoa học, lỗ đen là vật thể vừa bí ẩn vừa đáng sợ nhưng lại ẩn chứa khát khao thông hiểu của loài người nhất trong vũ trụ.
Được nhà vật lý lý thuyết người Đức Albert Einstein (1879-1955) nhắc đến lần đầu tiên trong Thuyết Tương đối (năm 1916), lỗ đen trong nghiên cứu của Einstein là một "con quái vật" đúng nghĩa, với khả năng nuốt chửng mọi loại vật chất, năng lượng, ngay cả ánh sáng cũng bị bẻ cong bởi hố đen.
Được nhà vật lý lý thuyết người Đức Albert Einstein (1879-1955) nhắc đến lần đầu tiên trong Thuyết Tương đối (năm 1916), lỗ đen trong nghiên cứu của Einstein là một "con quái vật" đúng nghĩa, với khả năng nuốt chửng mọi loại vật chất, năng lượng, ngay cả ánh sáng cũng bị bẻ cong bởi hố đen.
Trong Thuyết Tương đối của Einstein, vì liên tục nuốt vật chất trong vũ trụ nên một siêu lỗ đen có thể có khối lượng của hàng tỷ Mặt Trời.
Trong Thuyết Tương đối của Einstein, vì liên tục nuốt vật chất trong vũ trụ nên một siêu lỗ đen có thể có khối lượng của hàng tỷ Mặt Trời.
Được sinh ra trong vụ nổ của các ngôi sao lớn, các lỗ đen chính là những cái giếng trong cấu trúc không - thời gian chúng dường như vô đáy và không gì có thể lọt qua những lỗ đen này.
Được sinh ra trong vụ nổ của các ngôi sao lớn, các lỗ đen chính là những cái giếng trong cấu trúc không - thời gian chúng dường như vô đáy và không gì có thể lọt qua những lỗ đen này.
Tại tâm của một lỗ đen vũ trụ được các nhà vật lý gọi là “điểm kỳ dị” (singularity), hay là một điểm mà một lượng cực lớn vật chất được nghiền thành một số lượng không gian nhỏ vô hạn.
Tại tâm của một lỗ đen vũ trụ được các nhà vật lý gọi là “điểm kỳ dị” (singularity), hay là một điểm mà một lượng cực lớn vật chất được nghiền thành một số lượng không gian nhỏ vô hạn.
Trong vũ trụ, sự kiện một ngôi sao "chết đi" luôn xảy ra, do đó, hố đen đều có cơ hội hình thành từ sự kiện này. Vì vậy, các nhà thiên văn cho rằng, hố đen có mặt ở khắp mọi thiên hà, ẩn nấp rất nhiều trong vũ trụ bao la.
Trong vũ trụ, sự kiện một ngôi sao "chết đi" luôn xảy ra, do đó, hố đen đều có cơ hội hình thành từ sự kiện này. Vì vậy, các nhà thiên văn cho rằng, hố đen có mặt ở khắp mọi thiên hà, ẩn nấp rất nhiều trong vũ trụ bao la.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

GALLERY MỚI NHẤT