Sự thật cực choáng tín hiệu lạ nghi của người ngoài hành tinh

Sự thật cực choáng tín hiệu lạ nghi của người ngoài hành tinh

Bí ẩn về tín hiệu mang tên "BLC1" từng khuấy đảo giới thiên văn vào năm 2019, được cho là từ một nền văn minh ngoài hành tinh đã được giải mã.

Tháng 12/2020, các nhà thiên văn của dự án Breakthrough Listen ghi nhận  tín hiệu vô tuyến 980 MHz phát ra từ phía Proxima Centauri - ngôi sao gần Mặt Trời nhất và đặt tên là Breakthrough Listen Candidate 1 hay BLC1.
Tháng 12/2020, các nhà thiên văn của dự án Breakthrough Listen ghi nhận tín hiệu vô tuyến 980 MHz phát ra từ phía Proxima Centauri - ngôi sao gần Mặt Trời nhất và đặt tên là Breakthrough Listen Candidate 1 hay BLC1.
Điều đáng chú ý là trong lúc các nhà khoa học quan sát, tín hiệu này thay đổi nhẹ, tương tự với sự thay đổi do một hành tinh di chuyển gây ra. Hệ sao Proxima Centauri có một hành tinh đất đá lớn hơn Trái Đất 17% và một hành tinh khí khổng lồ.
Điều đáng chú ý là trong lúc các nhà khoa học quan sát, tín hiệu này thay đổi nhẹ, tương tự với sự thay đổi do một hành tinh di chuyển gây ra. Hệ sao Proxima Centauri có một hành tinh đất đá lớn hơn Trái Đất 17% và một hành tinh khí khổng lồ.
Sau tín hiệu "Wow!", BLC1 là bằng chứng tiềm năng đầu tiên về hoạt động liên lạc ngoài hành tinh. Tuy nhiên vừa qua nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Yuri Milner, người sáng lập dự án Breakthrough Listen, đã phân tích kỹ lưỡng hơn tín hiệu và tuyên bố rằng đó chắc chắn không phải tín hiệu từ người ngoài hành tinh như chúng ta mong đợi.
Sau tín hiệu "Wow!", BLC1 là bằng chứng tiềm năng đầu tiên về hoạt động liên lạc ngoài hành tinh. Tuy nhiên vừa qua nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Yuri Milner, người sáng lập dự án Breakthrough Listen, đã phân tích kỹ lưỡng hơn tín hiệu và tuyên bố rằng đó chắc chắn không phải tín hiệu từ người ngoài hành tinh như chúng ta mong đợi.
Không những thế, các nhà nghiên cứu còn khẳng định tín hiệu mọi người trông chờ này đến từ chính người Trái Đất, vô tình làm nhiễu hệ thống quan sát.
Không những thế, các nhà nghiên cứu còn khẳng định tín hiệu mọi người trông chờ này đến từ chính người Trái Đất, vô tình làm nhiễu hệ thống quan sát.
Đó cũng là lý do tín hiệu dường như chỉ tồn tại trong khoảng không từ Trái Đất đến Proxima Centauri và biến mất khi kính thiên văn hướng ra vùng không gian xa hơn Proxima Centauri.
Đó cũng là lý do tín hiệu dường như chỉ tồn tại trong khoảng không từ Trái Đất đến Proxima Centauri và biến mất khi kính thiên văn hướng ra vùng không gian xa hơn Proxima Centauri.
Đối chiếu thêm nhiều dữ liệu, khả năng đó chỉ là sự nhiễu sóng do công nghệ của con người được xác lập. Họ thậm chí tìm thêm được hàng chục trường hợp nhiễu sóng vô tuyến có hình thái thương tự.
Đối chiếu thêm nhiều dữ liệu, khả năng đó chỉ là sự nhiễu sóng do công nghệ của con người được xác lập. Họ thậm chí tìm thêm được hàng chục trường hợp nhiễu sóng vô tuyến có hình thái thương tự.
Tuy nhiên, điều đó không khiến các nhà thiên văn từ bỏ Proxima Centauri. Hệ sao này từng được phát hiện có một hành tinh mang tên Proxima Centauri b quay quanh sao mẹ, có thể có khí hậu ôn đới và các điều kiện sống tương tự Trái Đất.
Tuy nhiên, điều đó không khiến các nhà thiên văn từ bỏ Proxima Centauri. Hệ sao này từng được phát hiện có một hành tinh mang tên Proxima Centauri b quay quanh sao mẹ, có thể có khí hậu ôn đới và các điều kiện sống tương tự Trái Đất.
Proxima b là hành tinh có kích thước gần giống Trái Đất, và là hành tinh có khoảng cách gần hệ Mặt Trời của chúng ta nhất (khoảng 4 năm ánh sáng).
Proxima b là hành tinh có kích thước gần giống Trái Đất, và là hành tinh có khoảng cách gần hệ Mặt Trời của chúng ta nhất (khoảng 4 năm ánh sáng).
Trên thực tế, dù Proxima b nằm trong vùng sinh sống từ sao chủ của nó, không có nghĩa là sẽ có sự sống trên hành tinh này do sự sống được cấu thành từ rất nhiều yếu tố khác và phải đạt được tất cả các yếu tố thì mới có hy vọng tồn tại sự sống trên một hành tinh.
Trên thực tế, dù Proxima b nằm trong vùng sinh sống từ sao chủ của nó, không có nghĩa là sẽ có sự sống trên hành tinh này do sự sống được cấu thành từ rất nhiều yếu tố khác và phải đạt được tất cả các yếu tố thì mới có hy vọng tồn tại sự sống trên một hành tinh.
Các nhà khoa học tính toán rằng ở vị trí của Proxima b, hành tinh này phải nhận được lượng tia cực tím cao gấp hàng trăm lần so với mức Trái Đất đang nhận.
Các nhà khoa học tính toán rằng ở vị trí của Proxima b, hành tinh này phải nhận được lượng tia cực tím cao gấp hàng trăm lần so với mức Trái Đất đang nhận.
Lượng năng lượng được tạo ra từ các tia bức xạ này làm loại bỏ các phân tử như Hydro, ô xy và ni tơ trong bầu không khí của Proxima b, theo NASA.
Lượng năng lượng được tạo ra từ các tia bức xạ này làm loại bỏ các phân tử như Hydro, ô xy và ni tơ trong bầu không khí của Proxima b, theo NASA.
Với khoảng cách chỉ 4,2 năm ánh sáng, khả năng nghiên cứu để tìm bằng chứng trực tiếp về sự sống là trong tầm với của các dự án đang được các cơ quan vũ trụ khắp thế giới đầu tư, ví dụ kính viễn vọng James Webb sắp ra mắt của NASA.
Với khoảng cách chỉ 4,2 năm ánh sáng, khả năng nghiên cứu để tìm bằng chứng trực tiếp về sự sống là trong tầm với của các dự án đang được các cơ quan vũ trụ khắp thế giới đầu tư, ví dụ kính viễn vọng James Webb sắp ra mắt của NASA.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

GALLERY MỚI NHẤT