Sự thật bất ngờ về Thiếu Lâm Tự, "mọt phim" Trung Quốc chưa chắc biết

Sự thật bất ngờ về Thiếu Lâm Tự, "mọt phim" Trung Quốc chưa chắc biết

Chúng ta chỉ nhìn Thiếu Lâm Tự trên phim nhưng dưới góc độ văn hóa, lịch sử, nhiều sự thật được bóc trần mà không phải lúc nào ta cũng có dịp được biết.

 1. Thủy tổ của Thiếu Lâm Tự là Bồ đề đạt ma. Ông là một nhà sư được cho là từ Ba Tư hoặc Nam Ấn Độ sang Trung Quốc vào thế kỉ thứ 5 hay thứ 6 để truyền bá Phật giáo.
1. Thủy tổ của Thiếu Lâm Tự là Bồ đề đạt ma. Ông là một nhà sư được cho là từ Ba Tư hoặc Nam Ấn Độ sang Trung Quốc vào thế kỉ thứ 5 hay thứ 6 để truyền bá Phật giáo.
Trường phái Phật giáo do Bồ đề đạt ma lập ra ở Thiếu Lâm đã trở thành nền tảng cho Thiền tông sau này.
Trường phái Phật giáo do Bồ đề đạt ma lập ra ở Thiếu Lâm đã trở thành nền tảng cho Thiền tông sau này.
Sau đó, Hiếu Văn Đế của nhà Bắc Ngụy xây dựng  Thiếu Lâm Tự ở phía bắc núi Thiếu Thất, đỉnh phía tây của Tung Sơn, một trong các ngọn núi linh thiêng của Trung Quốc.
Sau đó, Hiếu Văn Đế của nhà Bắc Ngụy xây dựng Thiếu Lâm Tự ở phía bắc núi Thiếu Thất, đỉnh phía tây của Tung Sơn, một trong các ngọn núi linh thiêng của Trung Quốc.
 2. Thiếu Lâm Tự không phải môn phái duy nhất có võ công: Đây là một trong những sự thật ít ai biết về Thiếu Lâm Tự kể cả "mọt phim" Trung Quốc. Thực tế ngoài Thiếu Lâm ở Trung Hoa, đã có nhiều nơi các tăng lữ được dạy kỹ thuật chiến đấu.
2. Thiếu Lâm Tự không phải môn phái duy nhất có võ công: Đây là một trong những sự thật ít ai biết về Thiếu Lâm Tự kể cả "mọt phim" Trung Quốc. Thực tế ngoài Thiếu Lâm ở Trung Hoa, đã có nhiều nơi các tăng lữ được dạy kỹ thuật chiến đấu.
Ví dụ như các Sadhu ( tăng lữ tu theo kiểu khuất thực) ban đầu khi được lập ra đã được dạy kỹ năng chiến đấu mạnh mẽ (đặc biệt dưới thời Mughal).
Ví dụ như các Sadhu ( tăng lữ tu theo kiểu khuất thực) ban đầu khi được lập ra đã được dạy kỹ năng chiến đấu mạnh mẽ (đặc biệt dưới thời Mughal).
Hoặc dòng Bool Kyo Mu Sool của Hàn Quốc, ngoài ra còn có dòng Sohei của Nhật hay các dòng khác của Tây Tạng.
Hoặc dòng Bool Kyo Mu Sool của Hàn Quốc, ngoài ra còn có dòng Sohei của Nhật hay các dòng khác của Tây Tạng.
 3. Truyền thuyết kinh dị về Thiếu Lâm Tự: Truyền thuyết kể rằng sau khi vào Trung Quốc truyền bá Phật giáo và lập ra Thiếu Lâm, Bồ Đề Đạt Ma đã quyết định tịnh tu ở trong 1 hang động gần ngôi chùa này.
3. Truyền thuyết kinh dị về Thiếu Lâm Tự: Truyền thuyết kể rằng sau khi vào Trung Quốc truyền bá Phật giáo và lập ra Thiếu Lâm, Bồ Đề Đạt Ma đã quyết định tịnh tu ở trong 1 hang động gần ngôi chùa này.
Ở đây ông đã ngồi liên tục 9 năm cạnh 1 phiến đá, không ăn không uống không ngủ. Tuy nhiên, vào năm thứ 9, ông đã ngủ gật và để tự kỷ luật mình, ông đã cắt đi mí mắt của mình.
Ở đây ông đã ngồi liên tục 9 năm cạnh 1 phiến đá, không ăn không uống không ngủ. Tuy nhiên, vào năm thứ 9, ông đã ngủ gật và để tự kỷ luật mình, ông đã cắt đi mí mắt của mình.
Sau đó, nơi ông cắt mí mắt đã mọc ra 1 cây trà. Theo tương truyền vì vùng ông tu gần 1 vườn trà nên bụi trà sau khi thu hoạch đã bay khắp nơi, trong đó có hang động và rơi vào mí mắt ông, giúp ông tỉnh suốt nhiều năm liền.
Sau đó, nơi ông cắt mí mắt đã mọc ra 1 cây trà. Theo tương truyền vì vùng ông tu gần 1 vườn trà nên bụi trà sau khi thu hoạch đã bay khắp nơi, trong đó có hang động và rơi vào mí mắt ông, giúp ông tỉnh suốt nhiều năm liền.
 4. Những dấu nhang trên đầu các nhà sư: Hẳn những bạn mê phim Trung Quốc không lạ gì những dấu chấm tròn hay còn gọi là Jieba trên đầu các nhà sư Thiếu Lâm.
4. Những dấu nhang trên đầu các nhà sư: Hẳn những bạn mê phim Trung Quốc không lạ gì những dấu chấm tròn hay còn gọi là Jieba trên đầu các nhà sư Thiếu Lâm.
Mỗi dấu tượng trưng cho 1 điều luật cơ bản mà nhà sư phải tuân theo và nếu đủ 9 chấm đồng nghĩ là họ đã tốt nghiệp những bài học cơ bản về Phật giáo của mình.
Mỗi dấu tượng trưng cho 1 điều luật cơ bản mà nhà sư phải tuân theo và nếu đủ 9 chấm đồng nghĩ là họ đã tốt nghiệp những bài học cơ bản về Phật giáo của mình.
Có 1 thời gian tập tục này đã bị cấm, cho đến 2007, tập tục này đã được bắt đầu lại và chỉ giới hạn cho 100 người có công đức lớn nhất mới được có được những dấu Jieba này. Tuy nhiên đến hôm nay chỉ có 43 người được công nhận và trong đó có 1 người phương Tây.
Có 1 thời gian tập tục này đã bị cấm, cho đến 2007, tập tục này đã được bắt đầu lại và chỉ giới hạn cho 100 người có công đức lớn nhất mới được có được những dấu Jieba này. Tuy nhiên đến hôm nay chỉ có 43 người được công nhận và trong đó có 1 người phương Tây.
Mời quý độc giả xem video: Dấu ấn của "Minh chủ võ hiệp" Kim Dung | VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT