Sự nguy hiểm của UAV từ thời Liên Xô mà Ukraine vừa sử dụng

Sự nguy hiểm của UAV từ thời Liên Xô mà Ukraine vừa sử dụng

Quân đội Nga cáo buộc, phía Ukraine vừa sử dụng UAV Tu-141 được chế tạo từ thời Liên Xô để tấn công sâu vào bên trong lãnh thổ nước này.

 Cục thiết kế Tupolev là một cơ quan nghiên cứu hàng không nổi bật trong thời kỳ Xô Viết, cho đến nay, nhiều loại vũ khí do Cục thiết kế Tupolev phát triển vẫn đang được sử dụng ở nhiều quốc gia, trong đó có cả Nga và Ukraine.
Cục thiết kế Tupolev là một cơ quan nghiên cứu hàng không nổi bật trong thời kỳ Xô Viết, cho đến nay, nhiều loại vũ khí do Cục thiết kế Tupolev phát triển vẫn đang được sử dụng ở nhiều quốc gia, trong đó có cả Nga và Ukraine.
Không quân Nga hiện đang sở hữu ba loại máy bay ném bom chiến lược, đây là thành quả của Cục thiết kế Tupolev, lần lượt là máy bay ném bom Tu-95MS, Tu-160 và Tu-22M3.
Không quân Nga hiện đang sở hữu ba loại máy bay ném bom chiến lược, đây là thành quả của Cục thiết kế Tupolev, lần lượt là máy bay ném bom Tu-95MS, Tu-160 và Tu-22M3.
Trong ba loại máy bay ném bom chiến lược trên, thì máy bay Tu-95 và Tu-160 là thành phần quan trọng của lực lượng răn đe chiến lược Nga, có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược, nên nó là những “cái gai” trong mắt các nước phương Tây.
Trong ba loại máy bay ném bom chiến lược trên, thì máy bay Tu-95 và Tu-160 là thành phần quan trọng của lực lượng răn đe chiến lược Nga, có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược, nên nó là những “cái gai” trong mắt các nước phương Tây.
Không quân Nga thường sử dụng hai loại máy bay ném bom Tu-95MS và Tu-160M thực hiện các chuyến bay tuần tra răn đe chiến lược. Trong cuộc xung đột với Ukraine, các máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS và Tu-160M cũng tham gia phóng tên lửa hành trình vào các mục tiêu trên lãnh thổ Ukraine.
Không quân Nga thường sử dụng hai loại máy bay ném bom Tu-95MS và Tu-160M thực hiện các chuyến bay tuần tra răn đe chiến lược. Trong cuộc xung đột với Ukraine, các máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS và Tu-160M cũng tham gia phóng tên lửa hành trình vào các mục tiêu trên lãnh thổ Ukraine.
Theo tin tức được Nga công bố, vào ngày 5/12, quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) Tu-141 thực hiện cuộc tập kích tầm xa vào các sân bay chứa máy bay ném bom chiến lược Tu-160, Tu-95 và Tu-22M3 của Không quân Nga ở vùng Ryazan và Saratov.
Theo tin tức được Nga công bố, vào ngày 5/12, quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) Tu-141 thực hiện cuộc tập kích tầm xa vào các sân bay chứa máy bay ném bom chiến lược Tu-160, Tu-95 và Tu-22M3 của Không quân Nga ở vùng Ryazan và Saratov.
Truyền thông Nhà nước Nga cho biết, cuộc tấn công bằng UAV Tu-141 của Ukraine, đã khiến ba máy bay ném bom bị hư hại, bao gồm 2 máy bay ném bom hạt nhân chiến lược Tu-160M và 1 máy bay ném bom Tu-22M3.
Truyền thông Nhà nước Nga cho biết, cuộc tấn công bằng UAV Tu-141 của Ukraine, đã khiến ba máy bay ném bom bị hư hại, bao gồm 2 máy bay ném bom hạt nhân chiến lược Tu-160M và 1 máy bay ném bom Tu-22M3.
Nga công bố thông tin khẳng định, Ukraine tấn công các căn cứ quân sự trong nội địa Nga bằng UAV siêu thanh thâm nhập ở tầm thấp. Điều đáng chú ý là UAV Tu-141 cũng là mẫu do Cục thiết kế Tupolev phát triển; đây là loại UAV trang bị động cơ phản lực, được phát triển dới thời Liên Xô, Ukraine đã chế tạo 152 chiếc UAV Tu-141.
Nga công bố thông tin khẳng định, Ukraine tấn công các căn cứ quân sự trong nội địa Nga bằng UAV siêu thanh thâm nhập ở tầm thấp. Điều đáng chú ý là UAV Tu-141 cũng là mẫu do Cục thiết kế Tupolev phát triển; đây là loại UAV trang bị động cơ phản lực, được phát triển dới thời Liên Xô, Ukraine đã chế tạo 152 chiếc UAV Tu-141.
Như vậy UAV Tu-141 của Cục thiết kế Tupolev là loại vũ khí tấn công máy bay ném bom Tu-160M và Tu-22M3, đều được phát triển bởi cùng một phòng thiết kế, vì vậy nó có thể được mô tả là "anh em một nhà, tàn sát lẫn nhau".
Như vậy UAV Tu-141 của Cục thiết kế Tupolev là loại vũ khí tấn công máy bay ném bom Tu-160M và Tu-22M3, đều được phát triển bởi cùng một phòng thiết kế, vì vậy nó có thể được mô tả là "anh em một nhà, tàn sát lẫn nhau".
Do UAV Tu-141 có tốc độ tới 1.000 km/giờ, tức là đạt đến tốc độ siêu thanh, nên đã gây khó khăn lớn cho hệ thống cảnh báo sớm của lực lượng phòng không Nga. Đồng thời do Tu-141 nhanh hơn các loại UAV khác rất nhiều.
Do UAV Tu-141 có tốc độ tới 1.000 km/giờ, tức là đạt đến tốc độ siêu thanh, nên đã gây khó khăn lớn cho hệ thống cảnh báo sớm của lực lượng phòng không Nga. Đồng thời do Tu-141 nhanh hơn các loại UAV khác rất nhiều.
Một điều đáng chú ý là sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine sở hữu đại đa số UAV Tu-141 nên sẽ là mối đe dọa rất lớn đối với Nga. UAV Tu-141 có tầm hoạt động 1.000 km nên có thể tấn công các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Tu-141 của quân đội Ukraine đã thể hiện khả năng tấn công chính xác, nỗ lực ban đầu đã đánh thẳng vào 2 căn cứ quân sự quan trọng của Nga.
Một điều đáng chú ý là sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine sở hữu đại đa số UAV Tu-141 nên sẽ là mối đe dọa rất lớn đối với Nga. UAV Tu-141 có tầm hoạt động 1.000 km nên có thể tấn công các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga. Tu-141 của quân đội Ukraine đã thể hiện khả năng tấn công chính xác, nỗ lực ban đầu đã đánh thẳng vào 2 căn cứ quân sự quan trọng của Nga.
Nếu Quân đội Ukraine sử dụng UAV Tu-141 để phát động một cuộc tấn công theo kiểu “bão hòa”, thì đây sẽ là mối đe dọa cực lớn đối với Nga. Đáng chú ý là kể từ khi xung đột Nga-Ukraine xảy ra, Nga ít chú trọng đến phòng không cục bộ, nên đã bị bất ngờ.
Nếu Quân đội Ukraine sử dụng UAV Tu-141 để phát động một cuộc tấn công theo kiểu “bão hòa”, thì đây sẽ là mối đe dọa cực lớn đối với Nga. Đáng chú ý là kể từ khi xung đột Nga-Ukraine xảy ra, Nga ít chú trọng đến phòng không cục bộ, nên đã bị bất ngờ.
Ví dụ, cuộc tấn công vào ngày 5/12 vừa qua, Quân đội Ukraine bất ngờ sử dụng hệ thống vũ khí cũ được phát triển từ thời Liên Xô. Trước đó, các cuộc tập kích sâu vào hậu phương của Nga, Quân đội Ukraine thường sử dụng những UAV nhập khẩu từ nước ngoài.
Ví dụ, cuộc tấn công vào ngày 5/12 vừa qua, Quân đội Ukraine bất ngờ sử dụng hệ thống vũ khí cũ được phát triển từ thời Liên Xô. Trước đó, các cuộc tập kích sâu vào hậu phương của Nga, Quân đội Ukraine thường sử dụng những UAV nhập khẩu từ nước ngoài.
Ukraine là một nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine từng sở hữu vũ khí hạt nhân chiến lược, trong đó có máy bay ném bom hạt nhân chiến lược Tu-160M. Tuy nhiên trước sức ép của cả Nga và Mỹ, cộng với nền kinh tế khủng hoảng sau khi tuyên bố độc lập, sau đó Ukraine đã từ bỏ lực lượng răn đe chiến lược.
Ukraine là một nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine từng sở hữu vũ khí hạt nhân chiến lược, trong đó có máy bay ném bom hạt nhân chiến lược Tu-160M. Tuy nhiên trước sức ép của cả Nga và Mỹ, cộng với nền kinh tế khủng hoảng sau khi tuyên bố độc lập, sau đó Ukraine đã từ bỏ lực lượng răn đe chiến lược.
Dưới thời Liên Xô, Ukraine là một cơ sở công nghiệp quan trọng, nơi tập trung nhiều nhà máy, viện nghiên cứu quốc phòng, nên có khả năng phát triển và chế tạo nhiều loại vũ khí, trang thiết bị, trong đó có cả tàu sân bay và máy bay vận tải siêu khổng lồ An-225.
Dưới thời Liên Xô, Ukraine là một cơ sở công nghiệp quan trọng, nơi tập trung nhiều nhà máy, viện nghiên cứu quốc phòng, nên có khả năng phát triển và chế tạo nhiều loại vũ khí, trang thiết bị, trong đó có cả tàu sân bay và máy bay vận tải siêu khổng lồ An-225.

GALLERY MỚI NHẤT