Sotrans sắp chi 1.500 tỷ đồng mua Vietranstimex và Sowatco

(Kiến Thức) - Sotrans dự kiến thâu tóm 100% vốn tại hai công ty vận tải cảng biển là Vietranstimex và Sowatco.

CTCP Kho vận Miền Nam (Sotrans, HoSE: STG) vừa có thông báo đăng ký mua vào gần 3,4 triệu cổ phiếu VTX của CTCP Vận tải Đa Phương Thức Vietranstimex (Vietranstimex) thông qua phương thức khớp lệnh và thoả thuận dự kiến trong thời gian từ 17/8 đến 10/9.

Hiện tại, Sotrans đang sở hữu hơn 17,6 triệu cổ phiếu VTX, tương ứng với 84% vốn. Nếu mua vào thành công, Sotrans nâng sở hữu tại VTX lên đến 100%.

Ngoài Sotrans, trong cơ cấu cổ đông lớn của VTX còn có ông Đỗ Hoàng Phương nắm 7,7%. Hiện ông Phương đang là Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc thường trực của VTX. Như vậy, nếu muốn thực hiện thương vụ này, Sotrans buộc phải mua cổ phần từ ông Phương cùng các cổ đông nhỏ lẻ.

Sotrans sap chi 1.500 ty dong mua Vietranstimex va Sowatco
 Sotrans sắp thực hiện 2 thương vụ M&A trị giá ngàn tỷ. 

Trên thị trường, thị giá VTX đang ở mức 24.100 đồng/cp, dự kiến Sotrans phải chi ra hơn 80 tỷ đồng nếu muốn thâu tóm hoàn toàn VTX.

Được biết, VTX tiền thân là Công ty Đại lý Vận tải Đà Nẵng, được thành lập ngày 27/3/1976. Ngày 1/11/2010, Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức CTCP. Ngành nghề kinh doanh: vận tải hàng hoá bằng đường bộ; vận tải hàng hoá ven biển và viễn dương; hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ, đường sắt và đường thuỷ...

Song song việc muốn “nuốt” VTX, Sotrans cũng đã chào mua đến 100% vốn Tổng CTCP Đường Sông Miền Nam (Sowatco, SWC) trong thời gian từ 17/8 đến 10/9.

Cổ phiếu SWC trên thị trường đang được giao dịch tại mức giá 13.100 đồng/cp, tạm tính lượng cổ phiếu trên có giá trị 880 tỷ đồng.

Sowatco là đơn vị dẫn đầu trong các tuyến đường thủy nội địa tại khu vực TP HCM và đồng bằng Sông Cửu Long về vận chuyển container và hàng rời.

Trong bán niên 2020, Sowatco có doanh thu tăng 33% lên trên 200 tỷ đồng. Do giảm nguồn thu tài chính nên lợi nhuận đi ngang ở mức 43 tỷ đồng và thực hiện 48% kế hoạch năm.

Tận mục một ngày của công nhân giày da Campuchia

(Kiến Thức) - Mỗi buổi sáng, Khen Srey Touch lại bắt xe tải tới nhà máy giày thuộc sở hữu của một công ty Đài Loan để làm việc. Với công việc hiện tại, cô kiếm được 240 USD mỗi tháng và là trụ cột của gia đình.

Theo hãng thông tấn Reuters, mỗi buổi sáng, Khen Srey Touch lại bắt xe tải tới nhà máy giày thuộc sở hữu của một công ty Đài Loan để làm việc. (Nguồn ảnh: Reuters)
Theo hãng thông tấn Reuters, mỗi buổi sáng, Khen Srey Touch lại bắt xe tải tới nhà máy giày thuộc sở hữu của một công ty Đài Loan để làm việc. (Nguồn ảnh: Reuters)
“Tôi đang là trụ cột của gia đình”, bà bầu Khen chia sẻ với phóng viên Reuters. Được biết, với công việc hiện tại làm 6 tiếng một ngày và 6 ngày trong tuần, cô kiếm được khoảng 240 USD mỗi tháng. Ảnh: Khen và cậu con trai 4 tuổi.
“Tôi đang là trụ cột của gia đình”, bà bầu Khen chia sẻ với phóng viên Reuters. Được biết, với công việc hiện tại làm 6 tiếng một ngày và 6 ngày trong tuần, cô kiếm được khoảng 240 USD mỗi tháng. Ảnh: Khen và cậu con trai 4 tuổi. 
Sau khi tan làm vào chiều tối, Khen trở về nhà để nấu bữa tối cho gia đình. Ảnh: Khen mua đồ ăn tại một khu chợ bên ngoài khu công nghiệp Complete Honour Footwear Industrial nơi cô làm việc ở thủ đô Phnom Penh.
 Sau khi tan làm vào chiều tối, Khen trở về nhà để nấu bữa tối cho gia đình. Ảnh: Khen mua đồ ăn tại một khu chợ bên ngoài khu công nghiệp Complete Honour Footwear Industrial nơi cô làm việc ở thủ đô Phnom Penh.
Được biết, Khen Srey Touch là một trong hàng nghìn công nhân làm việc trong ngành dệt may ở Campuchia.
Được biết, Khen Srey Touch là một trong hàng nghìn công nhân làm việc trong ngành dệt may ở Campuchia
Các công nhân xuống xe khi tới nơi làm việc.
 Các công nhân xuống xe khi tới nơi làm việc.
Một người giám sát của đội may hướng dẫn các công nhân trước khi họ bắt đầu vào ca làm việc.
Một người giám sát của đội may hướng dẫn các công nhân trước khi họ bắt đầu vào ca làm việc. 
Một số công nhân ngồi ăn sáng tại khu chợ bên ngoài nhà máy trước khi vào làm việc.
Một số công nhân ngồi ăn sáng tại khu chợ bên ngoài nhà máy trước khi vào làm việc. 
Nữ công nhân trèo qua cửa sổ trở về nơi làm việc sau giờ ăn trưa.
 Nữ công nhân trèo qua cửa sổ trở về nơi làm việc sau giờ ăn trưa.
Các nữ công nhân hăng say làm việc theo dây chuyền sản xuất.
 Các nữ công nhân hăng say làm việc theo dây chuyền sản xuất.
Những đôi giày sau khi được hoàn thiện.
Những đôi giày sau khi được hoàn thiện. 
Khen Srey Touch miệt mài với công việc của mình.
 Khen Srey Touch miệt mài với công việc của mình.
Một nữ công nhân tranh thủ chợp mắt trong giờ nghỉ trưa.
  Một nữ công nhân tranh thủ chợp mắt trong giờ nghỉ trưa.
Giấc ngủ trưa ngon lành của một nữ công nhân Campuchia tại nhà máy giày.
Giấc ngủ trưa ngon lành của một nữ công nhân Campuchia tại nhà máy giày.
Nhiều công nhân chờ bắt xe trở về nhà sau một ngày làm việc.
 Nhiều công nhân chờ bắt xe trở về nhà sau một ngày làm việc.

Mời độc giả xem video: Rác thải điện tử - mối nguy hại lớn ở châu Á (nguồn VTC14)

Big C dừng nhập hàng may mặc Việt: 'Bom hiểm' chực chờ Central Group?

(Kiến Thức) - Khi dừng nhập hàng may mặc Việt Nam, việc các doanh nghiệp may mặc Việt Nam phản đối Central Group hay Big C chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Thực chất, quả bom đang đặt cạnh Central Group và Big C chính là người tiêu dùng.

Vụ việc Tập đoàn Central Group của Thái Lan gửi thông báo tạm ngưng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam không chỉ của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam bức xúc phản đối mà hàng triệu tiêu dùng Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm trong mấy ngày vừa qua.
Theo thông báo của Central Group Việt Nam, việc dừng mua các sản phẩm may mặc trong nước nhằm chuẩn bị cho kế hoạch tái cấu trúc ngành hàng may mặc của tập đoàn tại thị trường Việt Nam. Tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải mới đây, ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam một lần nữa nêu lý do về việc Big C tạm ngưng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam là do Tập đoàn Central Group đang có những chiến lược mới cho ngành hàng may mặc tại hệ thống phân phối tại Việt Nam và việc tạm dừng mua hàng nằm trong chiến lược đó.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.