Soi bài giải toán kinh điển của “cậu bé vàng” tại Olympic toán quốc tế

Soi bài giải toán kinh điển của “cậu bé vàng” tại Olympic toán quốc tế

Bài giải độc lạ của nhà toán học Lê Bá Khánh Trình tại Olympic toán Quốc tế năm 1977 đã trở thành kinh điển. Theo cậu bé vàng của Toán học Việt Nam bài toán được giải trong tình trạng hiểu sai đề và sắp hết giờ thi.

 TS. Lê Bá Khánh Trình sinh năm 1962 hiện đang là giảng viên tại khoa toán Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM. Năm 1977, ông là một trong 5 học sinh Việt Nam được chọn tham gia Olympic Toán học quốc tế (International Mathematical Olympiad - IMO) tổ chức London, Anh quốc.
TS. Lê Bá Khánh Trình sinh năm 1962 hiện đang là giảng viên tại khoa toán Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM. Năm 1977, ông là một trong 5 học sinh Việt Nam được chọn tham gia Olympic Toán học quốc tế (International Mathematical Olympiad - IMO) tổ chức London, Anh quốc.
Ông đã làm lên kỳ tích đặc biệt khi đoạt cú “đúp” với hai giải thưởng. Cùng với giải nhất, ông nhận thêm giải đặc biệt dành cho thí sinh có lời giải đẹp nhất.
Ông đã làm lên kỳ tích đặc biệt khi đoạt cú “đúp” với hai giải thưởng. Cùng với giải nhất, ông nhận thêm giải đặc biệt dành cho thí sinh có lời giải đẹp nhất.
Nhiều năm sau, cậu bé vàng của Toán học Việt Nam của toán học Việt Nam kể lại rằng sở dĩ ông có lời giải ngắn như vậy là do hiểu sai đề, đến lúc cuối mới phát hiện nên trong lúc nguy cấp đã tìm cách viết gọn nhất.
Nhiều năm sau, cậu bé vàng của Toán học Việt Nam của toán học Việt Nam kể lại rằng sở dĩ ông có lời giải ngắn như vậy là do hiểu sai đề, đến lúc cuối mới phát hiện nên trong lúc nguy cấp đã tìm cách viết gọn nhất.
Trao đổi với truyền thông, TS. Lê Bá Khánh Trình nhớ lại, trước ngày thi, ông bị cảm nên khá mệt. Ngoài ra, khi vào phòng thi, ông đọc nhầm đề, thay vì phải đọc thuận chiều kim đồng hồ, ông lại đọc ngược cứ thế làm bài theo cách "ngược chiều".
Trao đổi với truyền thông, TS. Lê Bá Khánh Trình nhớ lại, trước ngày thi, ông bị cảm nên khá mệt. Ngoài ra, khi vào phòng thi, ông đọc nhầm đề, thay vì phải đọc thuận chiều kim đồng hồ, ông lại đọc ngược cứ thế làm bài theo cách "ngược chiều".
TS. Lê Bá Khánh Trình cho biết, lúc ấy thời gian sắp hết, nếu giải theo cách thông thường thì không kịp, nên buộc ông phải tìm một cách giải khác. Nhờ thế mà cách giải toán của TS. Lê Bá Khánh Trình cuối cùng lại ngắn hơn và đơn giản hơn so với cách giải trong đáp án của ban tổ chức.
TS. Lê Bá Khánh Trình cho biết, lúc ấy thời gian sắp hết, nếu giải theo cách thông thường thì không kịp, nên buộc ông phải tìm một cách giải khác. Nhờ thế mà cách giải toán của TS. Lê Bá Khánh Trình cuối cùng lại ngắn hơn và đơn giản hơn so với cách giải trong đáp án của ban tổ chức.
GS. Tony Gardiner, nhà toán học người Anh, người đã chấm bài thi của thí sinh Lê Bá Khánh Trình năm xưa kể lại rằng, ngày đó ban giám khảo đã tính hết các nước cho lời giải bài hình. Khi thấy lời giải rất ngắn của thí sinh, ban giám khảo đều cười và cho rằng lời giải này sai. Nhưng sau khi xem kỹ thì không thể tìm ra chỗ sai.
GS. Tony Gardiner, nhà toán học người Anh, người đã chấm bài thi của thí sinh Lê Bá Khánh Trình năm xưa kể lại rằng, ngày đó ban giám khảo đã tính hết các nước cho lời giải bài hình. Khi thấy lời giải rất ngắn của thí sinh, ban giám khảo đều cười và cho rằng lời giải này sai. Nhưng sau khi xem kỹ thì không thể tìm ra chỗ sai.
GS.Tonny nói về khoảng khắc năm xưa: "Một khoảnh khắc vĩ đại (a great moment). Sau khi kiểm tra kỹ chính tôi đã đề xuất trao giải đặc biệt cho lời giải này". Tính đến nay ông là thí sinh Việt Nam duy nhất có được thành tích này.
GS.Tonny nói về khoảng khắc năm xưa: "Một khoảnh khắc vĩ đại (a great moment). Sau khi kiểm tra kỹ chính tôi đã đề xuất trao giải đặc biệt cho lời giải này". Tính đến nay ông là thí sinh Việt Nam duy nhất có được thành tích này.
Điều đặc biệt, tại các kỳ thi danh giá của IMO, ngoài thành tích xuất sắc của thí sinh Lê Bá Khánh Trình, đoàn của Việt Nam đã nhiều lần đoạt thứ hạng cao của cuộc thi này.
Điều đặc biệt, tại các kỳ thi danh giá của IMO, ngoài thành tích xuất sắc của thí sinh Lê Bá Khánh Trình, đoàn của Việt Nam đã nhiều lần đoạt thứ hạng cao của cuộc thi này.
Trong đó, nhiều người đã đạt giải cao tới hai lần như: Ngô Bảo Châu tại IMO 1988 (42 điểm) và 1989 (40 điểm), Đào Hải Long tại IMO 1994 (41 điểm) và 1995 (40 điểm), Ngô Đắc Tuấn tại IMO 1995 (42 điểm) và 1996 (37 điểm), Vũ Ngọc Minh tại IMO 2001 (33 điểm) và 2002 (35 điểm)…
Trong đó, nhiều người đã đạt giải cao tới hai lần như: Ngô Bảo Châu tại IMO 1988 (42 điểm) và 1989 (40 điểm), Đào Hải Long tại IMO 1994 (41 điểm) và 1995 (40 điểm), Ngô Đắc Tuấn tại IMO 1995 (42 điểm) và 1996 (37 điểm), Vũ Ngọc Minh tại IMO 2001 (33 điểm) và 2002 (35 điểm)…
Ngoài ra, có 9 thí sinh Việt Nam từng giành điểm tuyệt đối: Lê Bá Khánh Trình (IMO 1979); Lê Tự Quốc Thắng (IMO 1982), Đinh Tiến Cường (IMO 1989), Đàm Thanh Sơn (IMO 1984), Ngô Bảo Châu (IMO 1988)…
Ngoài ra, có 9 thí sinh Việt Nam từng giành điểm tuyệt đối: Lê Bá Khánh Trình (IMO 1979); Lê Tự Quốc Thắng (IMO 1982), Đinh Tiến Cường (IMO 1989), Đàm Thanh Sơn (IMO 1984), Ngô Bảo Châu (IMO 1988)…
Mời độc giả xem video:Nghệ An: Học sinh lớp 5 bị đâm tử vong trên đường đến trường. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT