Số phận của vị tướng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Số phận của vị tướng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Là vị tướng tài ba của nước Đức, ông là “cha đẻ” của chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng với tài năng sử dụng xe tăng gây ám ảnh cho kẻ thù.

Heinz Guderian, sinh năm 1888 trong 1 gia đình quý tộc địa chủ ở khu vực phía Đông  Đế quốc Đức (nơi mà ngày nay thuộc Ba Lan). Có bố là 1 sĩ quan khá "máu mặt", Guderian ngay từ nhỏ đã ước mơ được làm tướng lĩnh để nối gót sự nghiệp của cha.
Heinz Guderian, sinh năm 1888 trong 1 gia đình quý tộc địa chủ ở khu vực phía Đông Đế quốc Đức (nơi mà ngày nay thuộc Ba Lan). Có bố là 1 sĩ quan khá "máu mặt", Guderian ngay từ nhỏ đã ước mơ được làm tướng lĩnh để nối gót sự nghiệp của cha.
Trong những năm tháng của cuộc Đệ nhất thế chiến, Guderian dường như gặp khá ít chắc trở trong sự nghiệp với những nhiệm vụ đơn giản (chủ yếu là truyền tin và hậu cần). Sau khi Đế quốc Đức đầu hàng, qua hiệp ước Versailles được ký vào tháng 6/1919, các nước phe Hiệp ước áp đặt những điều luật hết sức vô lý lên nước Đức.
Trong những năm tháng của cuộc Đệ nhất thế chiến, Guderian dường như gặp khá ít chắc trở trong sự nghiệp với những nhiệm vụ đơn giản (chủ yếu là truyền tin và hậu cần). Sau khi Đế quốc Đức đầu hàng, qua hiệp ước Versailles được ký vào tháng 6/1919, các nước phe Hiệp ước áp đặt những điều luật hết sức vô lý lên nước Đức.
Đặc biệt là về quân sự khi mà lực lượng vũ trang Đức chỉ được dưới 100.000 người. Cùng với đó là 1 khoản tiền bồi thường chiến phí khổng lồ. Thế nhưng vận mệnh lại tiếp tục mỉm cười với Guderian khi mà ông là 1 trong 4.000 sĩ quan của Đế quốc Đức cũ được phép tiếp tục phục vụ trong chính phủ cộng hòa Weimar.
Đặc biệt là về quân sự khi mà lực lượng vũ trang Đức chỉ được dưới 100.000 người. Cùng với đó là 1 khoản tiền bồi thường chiến phí khổng lồ. Thế nhưng vận mệnh lại tiếp tục mỉm cười với Guderian khi mà ông là 1 trong 4.000 sĩ quan của Đế quốc Đức cũ được phép tiếp tục phục vụ trong chính phủ cộng hòa Weimar.
Trong những năm thập niên 20-30, qua những gì đã được liên quân Anh-Pháp biểu diễn trong thế chiến 1, Heinz Guderian đặc biệt để ý đến những chiếc xe tăng. Ông cho rằng việc xe tăng chỉ được dùng để làm 1 cái bia đỡ đạn chậm chạp cho bộ binh cầm súng nấp ở phía sau là quá phí phạm.
Trong những năm thập niên 20-30, qua những gì đã được liên quân Anh-Pháp biểu diễn trong thế chiến 1, Heinz Guderian đặc biệt để ý đến những chiếc xe tăng. Ông cho rằng việc xe tăng chỉ được dùng để làm 1 cái bia đỡ đạn chậm chạp cho bộ binh cầm súng nấp ở phía sau là quá phí phạm.
Thay vào đó hãy lập ra các đơn vị tăng độc lập lớn, cho những "con quái vật sắt" được linh hoạt phối hợp với nhau để chiến đấu, còn pháo binh và bộ binh chỉ mang vai trò yểm trợ thì sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. Chính tư tưởng chiến tranh này sau đó đã trở thành yếu tố cốt lõi của hình thức chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkreig).
Thay vào đó hãy lập ra các đơn vị tăng độc lập lớn, cho những "con quái vật sắt" được linh hoạt phối hợp với nhau để chiến đấu, còn pháo binh và bộ binh chỉ mang vai trò yểm trợ thì sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. Chính tư tưởng chiến tranh này sau đó đã trở thành yếu tố cốt lõi của hình thức chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkreig).
Nhưng kế hoạch tác chiến này của ông đã vấp phải sự phản đối quyết liệt của lượng lớn các tướng lĩnh bảo thủ trong quân đội. Chỉ đến khi Hitler lên nắm chính quyền, mọi chuyện mới thay đổi. Hiểu được lối tác chiến của Guderian, Hitler nhiệt liệt ủng hộ tư tưởng chiến tranh của ông và tích cực hỗ trợ để hiện thực hóa điều đó.
Nhưng kế hoạch tác chiến này của ông đã vấp phải sự phản đối quyết liệt của lượng lớn các tướng lĩnh bảo thủ trong quân đội. Chỉ đến khi Hitler lên nắm chính quyền, mọi chuyện mới thay đổi. Hiểu được lối tác chiến của Guderian, Hitler nhiệt liệt ủng hộ tư tưởng chiến tranh của ông và tích cực hỗ trợ để hiện thực hóa điều đó.
Cho đến năm 1935, 3 sư đoàn tăng thiết giáp đầu tiên của Đức ra đời.
Cho đến năm 1935, 3 sư đoàn tăng thiết giáp đầu tiên của Đức ra đời.
Những đội quân “quái thú sắt” theo đó liên tục được sản sinh ra trong những năm sau đó, báo hiệu 1 tương lai không mấy sáng sủa cho châu Âu.
Những đội quân “quái thú sắt” theo đó liên tục được sản sinh ra trong những năm sau đó, báo hiệu 1 tương lai không mấy sáng sủa cho châu Âu.
Cùng với số lượng binh sĩ thương vong ít đến bất ngờ, Guderian nhanh chóng khiến Hitler kinh ngạc và không nói nhiều, tặng ngay cho ông 1 Huân chương Thập tự Hiệp sĩ sau chiến dịch. Thu phục Ba Lan rồi, quân đội Đức Quốc Xã bắt đầu dòm ngó đến 1 mục tiêu vĩ đại hơn, đó là nước Pháp.
Cùng với số lượng binh sĩ thương vong ít đến bất ngờ, Guderian nhanh chóng khiến Hitler kinh ngạc và không nói nhiều, tặng ngay cho ông 1 Huân chương Thập tự Hiệp sĩ sau chiến dịch. Thu phục Ba Lan rồi, quân đội Đức Quốc Xã bắt đầu dòm ngó đến 1 mục tiêu vĩ đại hơn, đó là nước Pháp.
Không đồng tình với kế hoạch ban đầu được đề ra bởi các tướng lĩnh Đức (kế hoạch đề ra 1 chiến lược tấn công có phần dễ đoán, đó là tấn công vào trung tâm nước Bỉ để vòng xuống nước Pháp), cùng với Erich von Manstein, Guderian bắt đầu soạn thảo 1 bản kế hoạch khác mà theo hiểu biết của ông về lực lượng tăng thiết giáp sẽ hiệu quả và khả thi hơn nhiều.
Không đồng tình với kế hoạch ban đầu được đề ra bởi các tướng lĩnh Đức (kế hoạch đề ra 1 chiến lược tấn công có phần dễ đoán, đó là tấn công vào trung tâm nước Bỉ để vòng xuống nước Pháp), cùng với Erich von Manstein, Guderian bắt đầu soạn thảo 1 bản kế hoạch khác mà theo hiểu biết của ông về lực lượng tăng thiết giáp sẽ hiệu quả và khả thi hơn nhiều.
Đó là kế hoạch Manstein, khác với kế hoạch ban đầu, kế hoạch Manstein cho rằng cần phải tấn công vào khu rừng Ardennes chật hẹp ở phía nam nước Bỉ với 1 lượng lớn xe tăng, điều mà người Pháp có mơ cũng chả nghĩ ra được, sau đó sẽ vòng lên Bắc, bao vây quân Đồng minh ở Bỉ, kế hoạch này sau đó đã được Hitler đánh giá cao và chấp thuận.
Đó là kế hoạch Manstein, khác với kế hoạch ban đầu, kế hoạch Manstein cho rằng cần phải tấn công vào khu rừng Ardennes chật hẹp ở phía nam nước Bỉ với 1 lượng lớn xe tăng, điều mà người Pháp có mơ cũng chả nghĩ ra được, sau đó sẽ vòng lên Bắc, bao vây quân Đồng minh ở Bỉ, kế hoạch này sau đó đã được Hitler đánh giá cao và chấp thuận.
Ngày 10/5/1940, người Đức với đầy nhiệt huyết cùng khát vọng trả thù cho sự thua cuộc của Đế quốc Đức trong Đệ nhất Thế chiến, đã bắt đầu nổ súng tràn sang nước Pháp hoa lệ. Guderian lúc này được giao trọng trách quan trọng với mũi tiến công chính xuyên qua khu rừng Ardennes.
Ngày 10/5/1940, người Đức với đầy nhiệt huyết cùng khát vọng trả thù cho sự thua cuộc của Đế quốc Đức trong Đệ nhất Thế chiến, đã bắt đầu nổ súng tràn sang nước Pháp hoa lệ. Guderian lúc này được giao trọng trách quan trọng với mũi tiến công chính xuyên qua khu rừng Ardennes.
Ngày 10/5/1940, người Đức với đầy nhiệt huyết cùng khát vọng trả thù cho sự thua cuộc của Đế quốc Đức trong Đệ nhất Thế chiến, đã bắt đầu nổ súng tràn sang nước Pháp hoa lệ. Guderian lúc này được giao trọng trách quan trọng với mũi tiến công chính xuyên qua khu rừng Ardennes.
Ngày 10/5/1940, người Đức với đầy nhiệt huyết cùng khát vọng trả thù cho sự thua cuộc của Đế quốc Đức trong Đệ nhất Thế chiến, đã bắt đầu nổ súng tràn sang nước Pháp hoa lệ. Guderian lúc này được giao trọng trách quan trọng với mũi tiến công chính xuyên qua khu rừng Ardennes.
Từ đó, chỉ với 2 đòn vung kiếm, người Đức đã làm chủ được gần như cả một vùng đất rộng lớn của Pháp. Nói là hầu hết bởi sau cuộc chiến, nước Pháp vẫn còn tồn tại với khoảng 1/3 lãnh thổ ở phía Nam và được dẫn dắt bởi chính phủ bù nhìn Vichy (chính phủ do Đức Quốc Xã hậu thuẫn). Với những chiến công ấy, Guderian được thăng chức hiệu Đại tướng (còn nữa). Nguồn ảnh: Warhistory.
Từ đó, chỉ với 2 đòn vung kiếm, người Đức đã làm chủ được gần như cả một vùng đất rộng lớn của Pháp. Nói là hầu hết bởi sau cuộc chiến, nước Pháp vẫn còn tồn tại với khoảng 1/3 lãnh thổ ở phía Nam và được dẫn dắt bởi chính phủ bù nhìn Vichy (chính phủ do Đức Quốc Xã hậu thuẫn). Với những chiến công ấy, Guderian được thăng chức hiệu Đại tướng (còn nữa). Nguồn ảnh: Warhistory.

GALLERY MỚI NHẤT