So độ "khủng" hai tàu sân bay Mỹ cách nhau nửa thế kỷ

So độ "khủng" hai tàu sân bay Mỹ cách nhau nửa thế kỷ

(Kiến Thức) - Trải qua 60 năm phát triển, Tàu sân bay USS Gerald R. Ford mới nhất của Mỹ và "người tiền nhiệm" USS Enterprise khi được đặt cạnh nhau nhìn bằng mắt thường ta cũng có thể thấy được sự phát triển của công nghệ chế tạo tàu sân bay Mỹ vì sao luôn vượt xa Nga.

Tàu sân bay mới nhất, hiện đại nhất của Hải quân Mỹ hiện tại là chiếc USS Gerald R. Ford (CVN 78) được đóng theo lớp tàu sân bay cùng tên hiện đang được tiếp tục đưa vào cảng hoàn thiện sau quãng thời gian chạy thử nghiệm trên biển. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay mới nhất, hiện đại nhất của Hải quân Mỹ hiện tại là chiếc USS Gerald R. Ford (CVN 78) được đóng theo lớp tàu sân bay cùng tên hiện đang được tiếp tục đưa vào cảng hoàn thiện sau quãng thời gian chạy thử nghiệm trên biển. Nguồn ảnh: Sina.
Tại đây, tàu sân bay CVN 78 đã có cuộc hội ngộ bất ngờ với "'người tiền nhiệm" của mình là tàu sân bay USS Enterprise "CVN-65" - tàu sân bay đầu tiên được đóng theo lớp Enterprise đã được hạ thuỷ từ năm 1961. Hai  tàu sân bay bay Mỹ này được xây dựng cách nhau gần 60 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Tại đây, tàu sân bay CVN 78 đã có cuộc hội ngộ bất ngờ với "'người tiền nhiệm" của mình là tàu sân bay USS Enterprise "CVN-65" - tàu sân bay đầu tiên được đóng theo lớp Enterprise đã được hạ thuỷ từ năm 1961. Hai tàu sân bay bay Mỹ này được xây dựng cách nhau gần 60 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford sẽ trải qua quá trình nâng cấp trị giá hơn 60 triệu USD để hoàn thiện ngay bên chiếc USS Enterprise. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford sẽ trải qua quá trình nâng cấp trị giá hơn 60 triệu USD để hoàn thiện ngay bên chiếc USS Enterprise. Nguồn ảnh: Sina.
Giá thành đóng mới của chiếc USS Enterprise vào năm 1957 khi chiếc tàu này được Hải quân Mỹ đặt hàng đã là nửa tỷ USD - quy ra tỷ giá hiện tại, tàu Enterprise có giá tương đương với 4 tỷ USD, nghĩa là đắt ngang ngửa chiếc USS Gerald R. Ford mới nhất của Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Giá thành đóng mới của chiếc USS Enterprise vào năm 1957 khi chiếc tàu này được Hải quân Mỹ đặt hàng đã là nửa tỷ USD - quy ra tỷ giá hiện tại, tàu Enterprise có giá tương đương với 4 tỷ USD, nghĩa là đắt ngang ngửa chiếc USS Gerald R. Ford mới nhất của Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi tàu sân bay lớp Ford của Mỹ có độ giãn nước 100.000 tấn thì lớp Enterprise cũng không hề kém cạnh với độ giãn nước lên tới 93.284 tấn. Tàu USS Gerald R. Ford có chiều dài 337 mét, rộng 78 mét và mớm nước 76 mét. Trong khi đó tàu sân bay lớp Enterprise có các thông số lần lượt là 342 mét, 78,4 mét và 12 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi tàu sân bay lớp Ford của Mỹ có độ giãn nước 100.000 tấn thì lớp Enterprise cũng không hề kém cạnh với độ giãn nước lên tới 93.284 tấn. Tàu USS Gerald R. Ford có chiều dài 337 mét, rộng 78 mét và mớm nước 76 mét. Trong khi đó tàu sân bay lớp Enterprise có các thông số lần lượt là 342 mét, 78,4 mét và 12 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Dù được thiết kế trong những năm 50 của thế kỷ trước, tàu sân bay USS Enterprise cũng được trang bị động cơ điện hạt nhân với 8 lõi phản ứng hạt nhân A2W. Trong khi đó, tàu sân bay lớp Ford chỉ có trang bị 2 lõi phản ứng hạt nhân loại A1B. Nguồn ảnh: Sina.
Dù được thiết kế trong những năm 50 của thế kỷ trước, tàu sân bay USS Enterprise cũng được trang bị động cơ điện hạt nhân với 8 lõi phản ứng hạt nhân A2W. Trong khi đó, tàu sân bay lớp Ford chỉ có trang bị 2 lõi phản ứng hạt nhân loại A1B. Nguồn ảnh: Sina.
Cả hai tàu này đều có trang bị bốn trục dẫn động. Xét về tốc độ tối đa, tàu sân bay Enterprise của Mỹ thậm chí còn nhanh hơn cả tàu sân bay Ford đời mới với tốc độ của chiếc Enterprise lên tới 33,6 hải lý/giờ trong khi đấy lớp Ford chỉ đạt tốc độ tối đa 30 hải lý trên giờ. Nguồn ảnh: Sina.
Cả hai tàu này đều có trang bị bốn trục dẫn động. Xét về tốc độ tối đa, tàu sân bay Enterprise của Mỹ thậm chí còn nhanh hơn cả tàu sân bay Ford đời mới với tốc độ của chiếc Enterprise lên tới 33,6 hải lý/giờ trong khi đấy lớp Ford chỉ đạt tốc độ tối đa 30 hải lý trên giờ. Nguồn ảnh: Sina.
Về khả năng chứa máy bay, thậm chí tàu sân bay lớp Ford còn kém hơn cả tàu sân bay USS Enterprise. Cụ thể, tàu sân bay cổ lỗ của Mỹ có khả năng chứa tới 90 máy bay chiến đấu các loại, trong khi đó tàu sân bay USS Gerald R. Ford chỉ mới xác nhận có khả năng mang theo tối thiểu 75 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Về khả năng chứa máy bay, thậm chí tàu sân bay lớp Ford còn kém hơn cả tàu sân bay USS Enterprise. Cụ thể, tàu sân bay cổ lỗ của Mỹ có khả năng chứa tới 90 máy bay chiến đấu các loại, trong khi đó tàu sân bay USS Gerald R. Ford chỉ mới xác nhận có khả năng mang theo tối thiểu 75 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tàu sân bay lớp Ford số thân CVN-75, có thể dễ dàng nhận thấy ở phía bên trái là tàu sân bay CVN-65 với đảo chỉ huy có mắc rất nhiều dàn giáo. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tàu sân bay lớp Ford số thân CVN-75, có thể dễ dàng nhận thấy ở phía bên trái là tàu sân bay CVN-65 với đảo chỉ huy có mắc rất nhiều dàn giáo. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay USS Enterprise được chính thức phục vụ Hải quân Mỹ từ năm 1961, cho tới năm 2012, tàu sân bay này bị đưa ra khỏi hải quân Mỹ và chính thức bị loại biên. Tới năm 2017, tàu sân bay này chính thức bị dừng hoạt động và đưa vào cảng tháo dỡ. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay USS Enterprise được chính thức phục vụ Hải quân Mỹ từ năm 1961, cho tới năm 2012, tàu sân bay này bị đưa ra khỏi hải quân Mỹ và chính thức bị loại biên. Tới năm 2017, tàu sân bay này chính thức bị dừng hoạt động và đưa vào cảng tháo dỡ. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tháp chỉ huy của tàu sân bay USS Enterprise đã rỉ sét và hư hỏng nặng sau nhiều năm bị nằm phơi mưa phơi nắng. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tháp chỉ huy của tàu sân bay USS Enterprise đã rỉ sét và hư hỏng nặng sau nhiều năm bị nằm phơi mưa phơi nắng. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tàu sân bay USS Ronald R. Ford.

GALLERY MỚI NHẤT