Sinh vật bí ẩn phát sáng ma mị ngoài khơi

Khi đi lặn ở vùng biển ngoài khơi Australia, Jay Winks bất ngờ nhìn thấy "quái vật biển" phát sáng dài khoảng 3m và có đường kính 100 mm. Bức ảnh chụp sinh vật bí ẩn này khiến nhiều người vô cùng kinh ngạc. 

Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi
 Jay Winks là người điều hành công ty du lịch Abc Scuba Diving Port Douglas gây xôn xao dư luận khi chia sẻ ảnh chụp "quái vật biển" phát sáng đã gặp ở vùng biển ngoài khơi Australia vào năm 2017. 
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-2
 Theo mô tả của Jay Winks, "quái vật biển" khổng lồ có hình ống dạng sệt như thạch anh. Nó có màu hồng, dài khoảng 3m và có đường kính 100 mm. 
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-3
 Sau khi đăng lên Facebook cá nhân, bức ảnh do Jay Winks chụp nhanh chóng gây sốt trên mạng xã hội. Một số người sau khi xem ảnh cho rằng, nó có thể là loài sinh vật biển giống sâu tên pyrosome. 
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-4
 Các cá thể hợp thành đàn đôi khi dài tới hơn 18m gọi là zooid hay còn có biệt danh "kỳ lân biển". Loài sinh vật biển giống sâu tên pyrosome này rất hiếm gặp.
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-5
Trước sự việc này, một số chuyên gia, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu nhằm giải mã "quái vật biển" mà Jay Winks đã gặp khi lặn biển thực chất là gì.  
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-6
Sau một thời gian nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện vật thể màu hồng phát sáng không phải sinh vật mà là một bọc trứng khổng lồ. 
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-7
 Rebecca Helm - nhà sinh vật học về loài sứa ở Viện hải dương học Woods Hole tại Massachusetts, Mỹ cho biết những chấm hồng phát sáng xếp quanh hình ống thực chất là trứng của mực kim cương.
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-8
 "Những quả trứng này vô cùng hiếm gặp. Nếu tôi ở đó, tôi sẽ hét lên vì vui sướng. Tôi hy vọng các thợ lặn hiểu họ may mắn thế nào khi nhìn thấy nó", nhà sinh vật học Rebecca Helm tiết lộ.
Sinh vat bi an phat sang ma mi ngoai khoi-Hinh-9
 Theo các nhà khoa học biển, ước tính những bọc trứng của mực kim cương có thể chứa từ 24.000 - 43.000 mực con. Dù tuổi thọ chỉ kéo dài 1 năm nhưng mực con có thể nhanh chóng đạt tới chiều dài hơn 1m và nặng tới 30 kg.

Mời độc giả xem video: Sinh vật “lạ” cắn phá vườn dừa một cách bí ẩn. Nguồn: THDT.

Điều ít biết về nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên trong lịch sử

(VietnamDaily) - Mary Anning được biết đến là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên trong lịch sử. Bà có nhiều khám phá quan trọng nhưng do giới tính và địa vị xã hội nên không được người dân thời đó công nhận.

Dieu it biet ve nha co sinh vat hoc nu dau tien trong lich su
Sinh năm 1799 tại thị trấn Lyme Regis, Anh, Mary Anning là con của cặp vợ chồng Richard và Molly Anning. Bà là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên trong lịch sử. 

Người ngoài hành tinh miễn nhiễm trước dịch bệnh trên Trái đất?

Không chỉ che giấu kỹ hành tung và nơi ẩn náu, sinh vật ngoài Trái đất miễn nhiễm trước các dịch bệnh trên thế giới. 

Cuc soc: Nguoi ngoai hanh tinh mien nhiem truoc dich benh tren Trai dat?
 Người ngoài hành tinh là bí ẩn lớn mà giới khoa học cũng như công chúng hết sức quan tâm và tò mò. Đến nay, nhiều chuyên gia cũng như các thợ săn UFO tìm kiếm các bằng chứng để chứng minh sinh vật ngoài Trái đất có thật. 

Tin mới