Chuyên gia Thụy Sĩ: “Siêu biến chủng COVID-22” có thể nguy hiểm tới đâu?

(Kiến Thức) - Chuyên gia Thụy Sĩ Sai Reddy mới đây cảnh báo "siêu biến chủng COVID-22" nguy hiểm hơn Delta có thể xuất hiện vào năm sau. Nhiều nhà khoa học khác đã đưa ra ý kiến về vấn đề này.

Chuyên gia Thụy Sĩ: “Siêu biến chủng COVID-22” có thể nguy hiểm tới đâu?
Mirror ngày 23/8 dẫn lời giáo sư Miễn dịch học Sai Reddy thuộc Viện Công nghệ liên bang ETH Zurich (Thụy Sĩ) cho rằng một "siêu biến thể COVID-22" được đánh giá là nguy hiểm hơn chủng Delta có thể xuất hiện vào năm sau và những người chưa tiêm chủng có thể trở thành những đối tượng “siêu lây lan”.
Theo Giáo sư Sai Reddy, sự kết hợp của các chủng hiện có có thể dẫn đến một giai đoạn mới và nguy hiểm hơn của đại dịch. "Tải lượng virus của Delta lớn đến nỗi bất kỳ ai chưa được tiêm phòng và bị nhiễm biến thể này đều có thể trở thành đối tượng siêu lây lan", ông Reddy nói.
"COVID-22 thậm chí có thể tồi tệ hơn những gì chúng ta đang trải qua bây giờ. Bất cứ ai từ chối tiêm chủng có thể sẽ bị nhiễm virus vào một lúc nào đó", chuyên gia cảnh báo.
Chuyen gia Thuy Si: “Sieu bien chung COVID-22” co the nguy hiem toi dau?
Giáo sư Miễn dịch học Sai Reddy. Ảnh: Mirror. 
Ông Reddy cho rằng "các bước đột phá về tiêm chủng" sẽ đến vào mùa thu khi các ca bệnh gia tăng và có thể thấy sự trở lại của các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt ở một số quốc gia.
"Rất có thể một biến thể mới sẽ xuất hiện mà chúng ta không thể chỉ dựa vào vắc xin để đối phó. Đó là lý do tại sao chúng ta phải chuẩn bị một số loại vắc xin trong vài năm tới, và liên tục được điều chỉnh cho phù hợp với các biến thể mới", vị chuyên gia Thụy Sĩ nhấn mạnh.
Ông Reddy mô tả virus và hệ thống miễn dịch của con người "giống như hai vũ công". "Hệ thống miễn dịch được cải thiện và virus phản ứng lại. Chúng ta sẽ phải 'khiêu vũ' với nó trong thời gian dài, có thể là nhiều năm hoặc trong suốt phần đời còn lại", Reddy nói.
Tuy nhiên, một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm phủ nhận về "siêu biến chủng COVID-22".
William Schaffner, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm và là giáo sư tại Trường Y Đại học Vanderbilt, nói với Health: “Sở dĩ COVID-19 có tên như vậy là vì nó xuất hiện vào năm 2019. Nhưng tất cả các biến thể của chủng virus ban đầu đều được đặt tên theo bảng chữ cái Hy Lạp. Nếu có một biến thể mới xuất hiện vào năm 2022, nó có thể được đặc tên theo chữ cái trong bảng chữ cái Hy Lạp, chứ không phải là 'COVID-22".
Chuyen gia Thuy Si: “Sieu bien chung COVID-22” co the nguy hiem toi dau?-Hinh-2
Chuyên gia dự đoán sẽ có các biến thể mới của COVID-19. Ảnh: Mirror. 
Theo Martin J. Blaser - giáo sư y khoa, bệnh học và y học phòng thí nghiệm tại trường Y khoa Rutgers Robert Wood Johnson, để dịch COVID-22 thực sự xuất hiện, nó cần phải khác biệt đáng kể so với COVID-19 ban đầu và vẫn là một loại virus corona.
Tuy nhiên, các chuyên gia "không thể dự đoán" điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. "Những gì chúng tôi có thể dự đoán là sẽ có các biến thể mới của COVID-19", Tiến sĩ Blaser nói.
"Nói rằng COVID-22 sẽ xuất hiện giống như dự đoán một lúc nào đó chúng ta sẽ có một chủng cúm hoàn toàn khác biệt. Đúng, điều đó có thể xảy ra, nhưng chúng ta không biết khi nào hoặc làm thế nào nó xảy ra", tiến sĩ Schaffner bình luận.
Chuyen gia Thuy Si: “Sieu bien chung COVID-22” co the nguy hiem toi dau?-Hinh-3
 
Chuyen gia Thuy Si: “Sieu bien chung COVID-22” co the nguy hiem toi dau?-Hinh-4
 

Mời độc giả xem thêm video: Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới (Nguồn video: THĐT)

“Đột nhập” đất nước Nam Phi phong tỏa toàn quốc vì COVID-19

(Kiến Thức) - Nam Phi đã phong tỏa đất nước trong nỗ lực nhằm khống chế dịch bệnh COVID-19.

“Đột nhập” đất nước Nam Phi phong tỏa toàn quốc vì COVID-19
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19
Nhà chức trách Nam Phi đã tuyên bố tái áp đặt lệnh phong tỏa cấp độ 3 trên quy mô toàn quốc, bắt đầu từ 0 giờ ngày 29/12/2020 nhằm ngăn chặn đà lây lan của dịch COVID-19. (Nguồn ảnh: Reuters) 
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-2
 Theo đó, tất cả sự kiện có đông người tham dự bị cấm trong vòng 14 ngày, ngoại trừ việc tang lễ song số người tham dự không được vượt quá 50. Chính phủ cũng nghiêm cấm các hoạt động mua bán đồ uống có cồn, đồng thời kéo dài thời gian giới nghiêm ban đêm từ 21h tối hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-3
 Tổng thống Nam Phi Ramaphosa nhấn mạnh việc đeo khẩu trang tại các địa điểm công cộng là bắt buộc, cá nhân nào không thực hiện có thể bị truy tố và bỏ tù tới 6 tháng.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-4
 Các nhân viên tang lễ mặc đồ bảo hộ chôn cất thi thể bệnh nhân COVID-19 tại nghĩa trang Olifantsvlei, phía tây Joburg, Nam Phi, ngày 6/1.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-5
 Cảnh sát "thẩm vấn" hai người đàn ông đeo mặt nạ trong chuyến tuần tra khi lệnh giới nghiêm vào ban đêm được tái áp đặt vì COVID-19, tại Pretoria ngày 9/1/2021.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-6
 Một địa điểm xét nghiệm COVID-19 tại Midrand, Nam Phi.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-7
 Các nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Steve Biko trong thời gian bùng dịch COVID-19 ở Pretoria hôm 19/1.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-8
Một người đàn ông bị bắt giữ vì vi phạm lệnh giới nghiêm ở Pretoria hôm 9/1.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-9
Nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Midrand ngày 18/1. 
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-10
Một trung tâm xét nghiệm COVID-19 ở vùng ngoại ô Northcliff, Johannesburg, đóng cửa vì quá tải, ngày 5/1.  
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-11
 Nam Phi là nước ghi nhận số ca mắc và tử vong vì COVID-19 nhiều nhất ở Châu Phi.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-12
 Mọi người xếp hàng chờ đến lượt xét nghiệm tại Grasmere Toll Plaza ở Lenasia, ngày 14/1.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-13
 Cảnh vắng vẻ tại bãi biển ở Durban, Nam Phi, ngày 1/1.
“Dot nhap” dat nuoc Nam Phi phong toa toan quoc vi COVID-19-Hinh-14
 Một người đàn ông không đeo khẩu trang đi bộ trên đường phố ở Soweto ngày 28/12/2020, trước khi lệnh phong tỏa được tái áp đặt.

Cơn “ác mộng” COVID-19 ở Ấn Độ

(Kiến Thức) - Ấn Độ ghi nhận thêm hơn 400.000 ca COVID-19 trong vòng 24 giờ qua.

Cơn “ác mộng” COVID-19 ở Ấn Độ
Con “ac mong” COVID-19 o An Do
Theo báo cáo của Bộ Y tế Ấn Độ ngày 1/5, Ấn Độ đã ghi nhận thêm hơn 400.000 ca mắc COVID-19 trong 24 giờ qua. (Nguồn ảnh: Reuters) 
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-2
 Đây là ngày đầu tiên Ấn Độ ghi nhận số ca nhiễm mới vượt 400.000 ca/ngày.
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-3
 Ngoài ra, Ấn Độ ghi nhận thêm 3.523 ca tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ qua.
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-4
Tính đến thời điểm hiện tại, Ấn Độ ghi nhận tổng cộng 19,1 triệu ca nhiễm COVID-19 trong khi tổng số ca tử vong là 211.853 ca. 
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-5
Đáng chú ý, chỉ trong tuần qua, Ấn Độ báo cáo hơn 2,5 triệu ca nhiễm mới, chiếm hơn 43% tổng ca nhiễm trên toàn thế giới.
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-6
Sự bùng phát các ca COVID-19 mới với tốc độ kinh hoàng tiếp tục gây áp lực cho hệ thống y tế của Ấn Độ, dẫn đến tình trạng thiếu giường bệnh và các nguồn cung y tế khác như oxy và thuốc men. 
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-7
 Nhân viên y tế làm việc trong phòng chăm sóc đặc biệt (ICU) tại một bệnh viện ở New Delhi.
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-8
Nhân viên bệnh viện đưa thi thể bệnh nhân tử vong vì COVID-19 rời khỏi phòng ICU tại một bệnh viện ở thủ đô Ấn Độ. 
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-9
 Aanchal Sharma đau lòng sau khi chồng cô qua đời vì COVID-19 ngày 30/4.
Con “ac mong” COVID-19 o An Do-Hinh-10
Một địa điểm hỏa táng tập thể thi thể bệnh nhân COVID-19 tại New Delhi. Ảnh chụp ngày 30/4. 

WHO: Năm 2021 sẽ chết chóc hơn cả 2020

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo đại dịch Covid-19 sẽ tiếp tục diễn biến nghiêm trọng và gây "chết chóc" hơn nhiều trong thời gian tới.

WHO: Năm 2021 sẽ chết chóc hơn cả 2020
"Chúng ta đang trong năm đại dich thứ hai dự kiến chết chóc hơn nhiều so với năm trước", ông Tedros phát biểu hôm 14/5, Reuters đưa tin.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.