Sáu cuốn sách đặc biệt trong lịch sử Việt Nam

Sáu cuốn sách đặc biệt trong lịch sử Việt Nam

Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử lớn bậc nhất của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử với những tư liệu quý, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc sau này.

Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, với tên gọi Đại Việt sử ký. Tác giả của bộ chính sử này là nhà sử học Lê Văn Hưu. Ảnh: NXB Kim Đồng.
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, với tên gọi Đại Việt sử ký. Tác giả của bộ chính sử này là nhà sử học Lê Văn Hưu. Ảnh: NXB Kim Đồng.
Theo các nhà nghiên cứu Hán Nôm, bộ truyện Hoan Châu ký (Thiên Nam liệt truyện) do tác giả Nguyễn Cảnh thị (Nguyễn Cảnh), biên soạn vào khoảng niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Hậu Lê. Nó được cho là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi sớm nhất của người Việt. Ảnh: Thư viện sử Việt.
Theo các nhà nghiên cứu Hán Nôm, bộ truyện Hoan Châu ký (Thiên Nam liệt truyện) do tác giả Nguyễn Cảnh thị (Nguyễn Cảnh), biên soạn vào khoảng niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Hậu Lê. Nó được cho là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi sớm nhất của người Việt. Ảnh: Thư viện sử Việt.
Đại Thành toán pháp là cuốn sách toán đầu tiên của người Việt do trạng nguyên Lê Quý Đôn viết. Cuốn sách này về sau được đưa vào chương trình giảng dạy, khoa cử ở nước ta trong khoảng 400 năm. Ảnh: Báo Bình Phước.
Đại Thành toán pháp là cuốn sách toán đầu tiên của người Việt do trạng nguyên Lê Quý Đôn viết. Cuốn sách này về sau được đưa vào chương trình giảng dạy, khoa cử ở nước ta trong khoảng 400 năm. Ảnh: Báo Bình Phước.
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử lớn bậc nhất của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử với những tư liệu quý, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc sau này. Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả phải trải qua hơn 200 năm biên soạn, chỉnh sửa. Đây là bộ sách được viết trong thời gian lâu nhất của người Việt. Ảnh: Thư viện Lịch sử.
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chính sử lớn bậc nhất của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử với những tư liệu quý, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc sau này. Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả phải trải qua hơn 200 năm biên soạn, chỉnh sửa. Đây là bộ sách được viết trong thời gian lâu nhất của người Việt. Ảnh: Thư viện Lịch sử.
Tuệ Tĩnh được xem là ông tổ nghề y của người Việt. Ông từng viết bộ sách Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển) biên soạn bằng quốc âm, trong đó có bản thảo 500 vị thuốc nam, viết bằng thơ Nôm Đường luật và bài Phú thuốc Nam 630 vị cũng bằng chữ Nôm. Đây là một trong những bộ sách quý giá nhất của người Việt. Ảnh: Hội Kỷ lục gia Việt Nam.
Tuệ Tĩnh được xem là ông tổ nghề y của người Việt. Ông từng viết bộ sách Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển) biên soạn bằng quốc âm, trong đó có bản thảo 500 vị thuốc nam, viết bằng thơ Nôm Đường luật và bài Phú thuốc Nam 630 vị cũng bằng chữ Nôm. Đây là một trong những bộ sách quý giá nhất của người Việt. Ảnh: Hội Kỷ lục gia Việt Nam.
Chu Văn An (thời Trần) được hậu thế suy tôn là "Vạn thế sư biểu" của người Việt. Ông từng viết bộ sách Tứ thư thuyết ước, tóm tắt bốn bộ sách lớn là Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học và Trung dung, làm giáo trình dạy học. Đây được xem là cuốn giáo trình dạy học đầu tiên của người Việt. Ảnh: Thư viện Lịch sử.
Chu Văn An (thời Trần) được hậu thế suy tôn là "Vạn thế sư biểu" của người Việt. Ông từng viết bộ sách Tứ thư thuyết ước, tóm tắt bốn bộ sách lớn là Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học và Trung dung, làm giáo trình dạy học. Đây được xem là cuốn giáo trình dạy học đầu tiên của người Việt. Ảnh: Thư viện Lịch sử.