Sanh cổ “lực sĩ” đẹp nhất đất Hà Nội xưa, hơn 10 tỷ đồng

Sanh cổ “lực sĩ” đẹp nhất đất Hà Nội xưa, hơn 10 tỷ đồng

Cây sanh có tuổi đời trên 200 năm của một chánh tổng Hà Nội xưa, được đánh giá là một trong những cây thương hiệu của Việt Nam.

Tại triển lãm sinh vật cảnh Sơn Tây mở rộng năm 2019, cây sanh có tên “lực sĩ” thu hút giới chơi cây bằng “vẻ đẹp khỏe khoắn”. Đây cũng là dịp để du khách chiêm ngưỡng một trong những cây sanh cổ, đẹp nhất Hà Nội xưa. Giới chơi cây đánh giá, đây là cây sanh cổ rất quý hiếm được những nghệ nhân giỏi của Hà Nội xưa tạo tác từ nhỏ nên cây có tính nghệ thuật rất cao.
Tại triển lãm sinh vật cảnh Sơn Tây mở rộng năm 2019, cây sanh có tên “lực sĩ” thu hút giới chơi cây bằng “vẻ đẹp khỏe khoắn”. Đây cũng là dịp để du khách chiêm ngưỡng một trong những cây sanh cổ, đẹp nhất Hà Nội xưa. Giới chơi cây đánh giá, đây là cây sanh cổ rất quý hiếm được những nghệ nhân giỏi của Hà Nội xưa tạo tác từ nhỏ nên cây có tính nghệ thuật rất cao.
Anh Phan Văn Toàn (TP. Việt Trì, Phú Thọ), chủ nhân của cây sanh “lực sĩ” cho biết, đây là một trong 3 cây sanh cổ, đẹp nhất của đất Hà thành xưa. Cây có tuổi đời trên 200 năm. Tôi mua cây sanh này cách đây 10 năm với giá 3 tỷ đồng. Theo chủ nhân cũ kể, cây sanh trước thuộc sở hữu của một ông chánh tổng ở Hà Nội, cây này nằm trong bộ 3 tác phẩm sanh đẹp nhất gồm “lực sĩ”, “ông Bụt” và “nỏ thần”, anh Toàn nói.
Anh Phan Văn Toàn (TP. Việt Trì, Phú Thọ), chủ nhân của cây sanh “lực sĩ” cho biết, đây là một trong 3 cây sanh cổ, đẹp nhất của đất Hà thành xưa. Cây có tuổi đời trên 200 năm. Tôi mua cây sanh này cách đây 10 năm với giá 3 tỷ đồng. Theo chủ nhân cũ kể, cây sanh trước thuộc sở hữu của một ông chánh tổng ở Hà Nội, cây này nằm trong bộ 3 tác phẩm sanh đẹp nhất gồm “lực sĩ”, “ông Bụt” và “nỏ thần”, anh Toàn nói.
Chủ nhân của tác phẩm thông tin, thời điểm đỉnh cao (năm 2010), đã có người trả 18 tỷ đồng nhưng anh không bán. Hiện tại, giá của cây khoảng gần 10 tỷ đồng. Nói về tác phẩm sanh cổ này, anh Toàn cho biết, sở dĩ cây có tên “lực sĩ” bởi nhìn tổng thể cây như một người lực sĩ, hai tay cành sang hai bên nổi u cục, cuồn cuộn như cơ bắp của một chàng trai khỏe mạnh.
Chủ nhân của tác phẩm thông tin, thời điểm đỉnh cao (năm 2010), đã có người trả 18 tỷ đồng nhưng anh không bán. Hiện tại, giá của cây khoảng gần 10 tỷ đồng. Nói về tác phẩm sanh cổ này, anh Toàn cho biết, sở dĩ cây có tên “lực sĩ” bởi nhìn tổng thể cây như một người lực sĩ, hai tay cành sang hai bên nổi u cục, cuồn cuộn như cơ bắp của một chàng trai khỏe mạnh.
Từng đường cành nổi u cục, những rễ phụ tạo cho cây dáng vẻ khỏe khoắn. Nhìn tổng thể, cây sanh này như một cây đa làng thu nhỏ.
Từng đường cành nổi u cục, những rễ phụ tạo cho cây dáng vẻ khỏe khoắn. Nhìn tổng thể, cây sanh này như một cây đa làng thu nhỏ.
Những nghệ nhân xưa chỉ “kí” một ít đá dưới gốc để làm nổi bật bộ rễ. Chủ nhân của cây sanh cho biết, nếu tưới nước vào thân, rễ cây thì toàn bộ thân, rễ ánh lên mộ màu vàng óng chứng tỏ cây rất nhiều năm tuổi.
Những nghệ nhân xưa chỉ “kí” một ít đá dưới gốc để làm nổi bật bộ rễ. Chủ nhân của cây sanh cho biết, nếu tưới nước vào thân, rễ cây thì toàn bộ thân, rễ ánh lên mộ màu vàng óng chứng tỏ cây rất nhiều năm tuổi.
Để tạo được bộ tay cành nhỏ buông xuống như những bộ rễ phụ các nghệ nhân xưa phải làm rất kỳ công. Bông tán phân chia hợp lý, tạo khoảng trống để người xem cảm nhận được tay cành cuồn cuộn.
Để tạo được bộ tay cành nhỏ buông xuống như những bộ rễ phụ các nghệ nhân xưa phải làm rất kỳ công. Bông tán phân chia hợp lý, tạo khoảng trống để người xem cảm nhận được tay cành cuồn cuộn.

GALLERY MỚI NHẤT