Sang Campuchia, nếm thử món nhện chiên rùng rợn

Sang Campuchia, nếm thử món nhện chiên rùng rợn

(Kiến Thức) - Bất kỳ du khách nào đến Campuchia cũng dễ dàng bắt gặp món nhện chiên được bày bán như một món đặc sản đường phố.

 Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào tới đây cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào tới đây cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.     Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.  Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.  Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.  Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.  Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.  Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.  Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.  Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.  Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.  Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.  Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.  Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.   Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.  Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.  Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.  Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.  Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.  Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.  Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.  Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.  Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.  Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.  Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.  Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.



Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.

Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.

GALLERY MỚI NHẤT